Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 25

Tập đọc

Tiết 49 Phong cảnh đền Hùng

I. Mục tiêu:

 - Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk).

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi

 - Giáo dục HS biết ơn cha ông, nhớ về cội nguồn.

II. Chuẩn bị:

 + GV: Tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết đoạn 2 cho HS luyện đọc diễn cảm

+ HS: SGK.

 + Hỏi đáp, thực hành. Hình thức: c nhn, nhĩm.

III. Các hoạt động dạy – học :

 

doc40 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủ Độ thành một vở kịch bằng cách viết tiếp lời thoại. Sau đĩ lớp mình cùng tham gia diễn kịch xem ai cĩ thể trở thành diễn viên. - GTB: Tập viết đoạn đối thoại b) Kết nối Bài 1: - Theo dõi HS đọc bài. - Hỏi : + Các nhân vật trong đoạn trích là ai ? + Nội dung của đoạn trích là gì ? + Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào ? Bài 2: - Gợi ý: Dựa vào 7 gợi ý và viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. - Quan sát và gợi ý cho các cặp viết. - Nhận xét và tuyên dương. c) Thực hành Bài 3: + Rèn kỹ năng hợp tác. - Đến từng nhóm lắng nghe và gợi ý cho các em đọc tốt. - Mời các nhóm đọc và lắng nghe, nhận xét, tuyên dương. 4. Vận dụng + Rèn kỹ năng thể hiện sự tự tin. - Mời 1 nhóm đại diện diễn lại màn kịch 5. HĐNT: Dặn học sinh về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại đã viết của nhóm. Nhận xét tiết học. Hát - Nghe và ghi tên bài. + Ở Vương quốc Tương lai, Lịng dân, Người Cơng dân số Một, Thái sư Trần Thủ Độ. Thể hiện qua lời đối thoại, cử chỉ, . . - Nghe và ghi tên bài. Cả lớp. 1 học sinh đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm trích đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ. - Nối tiếp trả lời + Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh từ Quốc Mẫu, vợ ông. + Thái sư nói vời kẻ muốn xin làm chức câu đương . . . rối rít xin tha. + Trần Thủ Độ : nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu : vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn. Cả lớp, cặp 3 em nối tiếp đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm. 1 em đọc 7 gợi ý. - Từng cặp thảo luận và viết tiếp đoạn đối thoại. 2 cặp viết vào giấy lớn để trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét. - 1 số em đọc bài. - Nhận xét và bình chọn nhóm viết lời đối thoại hợp lí nhất. Cả lớp, nhóm 4. - 1 em nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm tự phân vai đọc lại đoạn kịch - 1 số nhóm thi đua đọc lại trước lớp - Cả lớp theo dõi và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất. - Trong nhĩm phân vai và lên đĩng kịch trước lớp. Địa lí Tiết 25 Châu Phi (GDBVMT: Liên hệ) I. Mục tiêu: - Mơ tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi: Châu Phi ở phía nam châu Âu và tây nam châu Á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu : Địa hình chủ yếu là cao nguyên. Khí hậu nóng và khơ. Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ. HS khá, giỏi: Giải thích vì sao châu Phi cĩ khí hậu khơ và nĩng bậc nhất thế giới: vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại khơng cĩ biển ăn sâu vào đất liền. Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi. - Yêu thích học tập bộ môn địa lý. * GDBVMT: Có ý thức bảo vệ các loài động vật, thực vật. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ tự nhiên thếâ giới, quả địa cầu. + GV – HS: sưu tầm tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van ở Châu Phi. + Hỏi đáp, thực hành. Hình thức: cá nhân, nhĩm. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ: Ôn tập - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Châu Phi v Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn. - Giao việc, quan sát và kiểm tra HS làm việc - Treo bản đồ và mời 1 số em lên chỉ bản đồ và trình bày - Nhận xét và chốt: Dùng quả địa cầu nhấn mạnh về vị trí của châu Phi nằm cân xứng hai bên đường xích đạo. - Yêu cầu HS đọc bảng số liệu bài 17 và cho biết: Châu Phi có diện tích thứ mấy trong các châu lục ? - Nhận xét và kết luận v Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi sau: 1. Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? 2. Tìm, đọc tên và chỉ các cao nguyên, bồn địa và sông lớn của châu Phi. 3. Khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì? Vì sao ? (Dành cho HS khá, giỏi) 4. Chỉ vị trí và nêu đặc điểm hoang mạc Sa-ha-ra và xa-van của châu Phi. - Mời đại diện nhóm trình bày theo từng phần - Nhận xét và kết luận về đặc điểm địa hình và khí hậu. - Cho HS quan sát hình 2 (một số cảnh thiên nhiên của châu Phi) * GDBVMT: ? Sau khi quan sát hình, em thấy cảnh vật ở châu Phi thế nào ? Chúng ta cần thể hiện việc BVMT của châu Phi NTN? * GV : Ở châu Phi những khu rừng rậm, rừng thưa, trên xa-van có các loại cây cỏ và nhiều loại động vật quý hiếm vì vậy cần phải có ý thức bảo vệ rừng và các loài động vật đó 4. Củng cố. - Nêu câu hỏi cho HS trả lời và rút ghi nhớ - Mời 1 em HS giỏi lên đính tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi trên lược đồ trống. 5. HĐNT: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài: “Châu Phi (tt)”. + Hát + 2 em nêu: Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu. So sánh các đặc điểm của Châu Á, Âu. - Nghe và ghi tên bài Hoạt động cá nhân, lớp. + Học sinh dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK. - Lớp quan sát và nhận xét. - Lắng nghe và quan sát - Đọc bảng số liệu: + lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Hoạt động nhóm 4 - Đọc thầm SGK thảo luận và trả lời: 1. Địa hình chủ yếu là cao nguyên, trên có các bồn địa. Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa-van. - Tự chỉ trên lược đồ 2. Khí hậu nóng và khơ. Khoảng 1/3 diện tích có khí hậu chia làm hai mùa: mưa và khô. Vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại khơng cĩ biển ăn sâu vào đất liền. - Tự chỉ và nêu: + lớn nhất thế giới, toàn đá và cát, ban ngày có thể lên tới 50oC, ban đêm có nơi xuống 0oC, ít sông hồ và hiếm nước. + Xa-van: là những nơi có đồng cỏ cao và cây bụi, thỉnh thoảng có vài cây keo và cây bao báp, ở đó có nhiều động vật ăn cỏ:ngựa vằn hươu cao cổ, voi; động vật ăn thịt: báo, sư tử, linh cẩu, - Đại diện nhóm lên trình bày kết hợp chỉ trên bản đồ, các cặp khác nhận xét và nêu ý kiến bổ sung. - Quan sát và nghe - HS quan sát - Lắng nghe + Cĩ những khu rừng rậm, rừng thưa, trên xa-van có các loại cây cỏ và nhiều loại động vật . . . ý thức BVMT . . . - Trả lời và đọc ghi nhớ - Lớp quan sát và nhận xét KĨ THUẬT Tiết 25: LẮP XE BEN (GDTKNL) .Mục tiêu : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để thực hành lắp từng bộ phận xe ben. - Giúp các em khi lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe. Đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn yêu cầu kĩ thuật ( mang tính sáng tạo). - -Rèn tính cẩn thận khi thực hành NL:Chọn các loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng cần tiết kiệm xăng dầu,lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật . III. Các hoạt động dạy – học : TIẾT 2,3 Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Khởi động: 2. Giới thiệu bài: Hoạt động 3: Thực hành lắp xe ben a) Chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào hộp - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết . b) Lắp từng bộ phận - GV cho HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk. - GV theo dõi , uốn nắn HS. c) Lắp ráp xe ben (H1-sgk) - Nhắc HS sau khi lắp xong, cần KT sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III(sgk) - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn hộp. *NL:Khi sử dụng xe cần lưu ý điều gì? Củng cố -dặn dị: -HS nêu lại quy trình lắp xe ben - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị tiết sau thực hành . -HS thực hành. - HS đọc ghi nhớ - HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk - HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK - HS trưng bày sản phẩm -HS đánh giá sản phẩm của bạn. -HS thực hành Chọn các loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng cần tiết kiệm xăng dầu,lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu. Ký duyệt BGH Ngày . tháng. năm . Thanh Tân, ngày 17/2/2014 GVCN Nguyễn Thị Nguyệt Kí duyệt tuần 25 Ban giám hiệu Khối trưởng Sinh hoạt lớp Tuần 25. Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 25 : - HS đi học chuyên cần, đúng giờ - Tập thể dục nghiêm túc. - Đi tham quan Suối Tiên vui vẻ, chấp hành tốt nội quy và an tồn. - Giữ vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - Bên cạnh đĩ cịn một số bạn xêp hàng ra vào lớp chưa nghiêm túc. Kế hoạch tuần 26: * Nề nếp : - Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp. - Đi học chuyên cần hơn và đúng giờ ( Khắc phục tình trạng đi học trễ ) - Nghiêm cầm khơng nĩi tục, chửi thề - Khơng nĩi chuyện, đùa giỡn trong khi ăn. * Học tập : - Các nhĩm thường xuyên kiểm tra bài trước giờ học. - Duy trì tốt đi học phải làm bài , học bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Vào lớp ngồi nghiêm túc nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến. - * Thể dục, vệ sinh : - Tiếp tục duy trì việc tập thể dục đúng động tác, đều đẹp. - Xả rác đúng nơi quy định. - Rửa tay trước khi ăn. * Đạo đức - Chào hỏi lễ phép khi gặp thầy cơ và ngưới lớn tuổi. - Học điều 4 Bác Hồ dạy. - Đồn kết và giúp bạn bè. * Cơng tác khác : - Nộp kế hoạch nhỏ (lon bia ) 3. Vui hát chủ đề mẹ và cơ : - GV chuẩn một vài câu hỏi về chủ đề “ mẹ và cơ”cho các em hái hoa dâng chủ + Ngày quốc tế phụ nữ là ngày nào ? + Em sẽ tặng mẹ mĩn quà gì trong Quốc tế phụ nữ ? + Hãy hát một bài về chủ đế mẹ và cơ ? + . . . . . . . . . .. . . - HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi . - Giáo dục HS luơn kính yêu me và cố giáo

File đính kèm:

  • docTap doc Tuan 25 Phong canh den Hung.doc