Tiết 1: Tập đọc:
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I, Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy bức thư:
+ Hiểu các từ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, đầy hi vọng, tin tưởng.
+ Hiểu nội dung chính: Bác hồ rất tin tưởng, hi vọng vào HS Việt Nam nhưng người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệm của cha ông để xây dựng đất nước.
II, Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài học.
Bảng phụ viết sẵn đoạn thư cần đọc thuộc: Hơn 80 năm giời.
III, Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
117 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 4 năm 2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề từ trái nghĩa
I, Mục tiêu:
Giúp HS:
+ Thực hành luện tập về từ trái nghĩa: tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu, đặt câu với từ trái nghĩa.
II, Đồ dùng học tập:
GV: giấy khổ to
HS: VBT, bút dạ
III, Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
I, Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu có sử dụng từ trái nghĩa.
? Thế nào là từ trái nghĩa.
? Từ trái nghĩa có tác dụng gì.
- Nhận xét, cho điểm.
II, Bài mới.
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét kết luận bài giải đúng.
? Em hiểu nghĩa của những câu thành ngữ, tục ngữ trên như thế nào?
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn cách làm tương tự bài 1
- Gv theo dõi HS làm bài.
- HS trình bày bài làm của mình trước lớp.
- Nhận xét.
Bài tập 3:
- Cách tổ chức tương tự bài tập 1.
Bài tập 4:
- 4 nhóm thảo luận và dán bảng trình bày.
- Nhận xét kết luận các cặp từ đúng.
- Gọi HS đọc các từ trái nghĩa.
Bài tập 5:
- HS tự làm bài.
- HS đọc câu mình dặt.
- GV nhận xét sửa lỗi cho HS.
3, Củng cố – dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc các câu thành ngữ.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS nối tiếp nhau trả lời
- HS nhận xét.
+HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm trên bảng lớp, dưới lớp dùng bút chì gạch từ trái nghĩa.
- Theo dõi kết luận của GV sửa lại bài mình. 4 HS nối tiếp nhau giải nghĩa về từng câu.
+ Ăn ít ngon miệng: ăn ngon...
+ Ba chìm bảy nổi: Cuộc đời vất vả...
+ Nắng chóng mưa, trưa chóng tối:
+ Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà. Kính già, già để tuổi cho:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
Lời giải:
a, Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn.
b, Trẻ già cùng đi đánh giặc.
c, Dưới trên đoàn kết một lòng.
d, Xa- da – cô chết nhưng hình ảnh....
Lời giải:
a, Việc nhỏ nghĩa lớn.
b, áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
c, Thức khuya, dậy sớm.
d, Chết trong còn hơn sống đục.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS thảo luận nhóm.
- Lần lượt từng nhóm nêu các từ tìm được.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Viết vào VBT.
+ HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi
- 3 HS đặt câu trên bảng, lớp làm VBT.
- HS nối tiếp nhau đọc câu mình làm.
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
Soạn:23/ 9/ 2008
Giảng: Thứ 6 ngày 26 tháng 9 năm 2008
Tiết 1:Tập làm văn
Tả cảnh( kiểm tra viết)
I, Mục tiêu:
Giúp HS:
+ Thực hiện viết 1 bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
II, Đồ dùng học tập:
GV: Đề bài
HS: Vở ô ly.
III, Các hoạt động dạy và học cơ bản:
1, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra giấy bút của HS
2, Giới thiệu bài: Trực tiếp
3, Thực hành viết:
- GV sử dụng đề gợi ý trang 44- SGK để làm đề kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS.
- Cho HS viết bài.
- Thu chấm 1 số bài.
- Nhận xét chung.
Tiết 2:Toán
Luyện tập chung
I-Mục tiêu:
Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về” Tìm 2 số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của 2 số đó” và bài toán liên quan hệ tỉ lệ đã học.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Bài soạn
HS: Vở ô ly
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hcọ sinh
5p
28p
5p
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng làm VBT
- Gv nhận xét, cho điểm
II- Bài mới:
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS làm bài tập SGK.
Bài tập 1- SGK -22
- GV gợi ý HS giải bài toán “ Tìm 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đó”
- 1 HS lên bảng giải.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2 - SGK -22
- Yêu cầu tính chiều dài và chiều rộng. Sau đó tính chu vi hình chữ nhật.
- 1 HS lên bảng tóm tắt:
Chiều dài:
Chiều rộng:
- 1 HS lên bảng giải.
Bài tập 3 - SGK -22
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS tóm tắt bài toán.
100 km: 12 lít
50 km: ...... lít?
- HS tìm phương pháp giải toán.
- 1 HS lên bảng giải .
Bài tập 4 - SGK -22
- GV thảo luận với HS theo 2 cách
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
3, Củng cố – dặn dò:
- Gv tổng kết bài
- GV nhận xét bài.
- chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện
- Nhận xét
Bài giải
Số học sinh nam là:
28: ( 2+5)x2 = 8 (HS)
Số học sinh nữ là:
28 -8 = 20 (HS)
Đáp số: 8 HS nam
20 HS nữ
Bài giải
Theo sơ đò, mảnh đất hình chữ nhật là:
15: (2-1)x1 = 15 ( m)
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
15 +15 = 30 ( m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
( 30 + 15) x2 = 90 (m)
Đáp số: 90 mét
Bài giải
100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 (lần)
Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là:
12 : 2 = 6 ( lít)
Đáp số: 6 lít.
Bài giải
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là:
30 x 12 = 360 ( ngày)
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là:
360 : 18 = 20 ( ngày)
Đáp số: 20 ngày.
Tiết 3:
Khoa học
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I-Mục tiêu:
Sau bài học HS:
+ Biết cách giữ gìn vệ sinh cơ quan sinh dục.
+ Biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh.
+ Xác định việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Hình SGK phóng to.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hcọ sinh
4p
2p
10p
10p
8p
5p
I- Kiểm tra bài cũ:
?Nêu đặc điểm chung của vị thành niên.
- Gv nhận xét, cho điểm
II- Bài mới:
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
+ Mục tiêu: HS biết cách vệ sinh cơ quan sinh dục.
Biết 1 số diều về vệ sinh khi hành kinh ở nữ.
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các cặp nam riêng, nữ riêng, phát phiếu.
- Vệ sinh cơ quan sinh dục nam:
* Hãy viết chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
1, Cần rửa cơ quan sinh dục.
- Hai ngày 1 lần.
- Hằng ngày.
2, Khi cần rửa chú ý điều gì.
- Dùng nước sạch
- Dùng xà phòng tắm.
- Dùng xà phòng giặt.
- Kéo bao quy đầu và rửa sạch.
3, Cần chú ý gì khi thay quần lót.
- Hai ngày 1 lần.
- Mỗi ngày 1 lần.
- Giặt phơi trong bóng dâm.
- Giặt phơi ngoài nắng.
* Phiếu học tập số 2:
Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ:.......
3, Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
+ Mục tiêu: HS biết cách lựa chọn và sử dụng quần áo lót hợp vệ sinh.
+ Cách tiến hành:
? Như thế nào là 1 loại quần áo lớt tốt, có nhiều điều cần chú ý khi sử dụng quần lót.
- Đối với nữ hỏi tương tự.
4, Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận.
+ Mục tiêu:Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ....
+ Cách tiến hành:
- ở tuổi dậy thì cũng cần tham gia những hoạt động nào và không tham gia hoạt động nào? Tại sao?
+ GV kết luận: ở tuổi dậy thì....
5, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn tập chuẩn bị cho bài sau.
- Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời.
- Hằng ngày Đ
- Dùng nước sạch Đ
- Dùng xà phòng tắm.Đ
- Kéo bao quy đầu và rửa sạch.Đ
- Đ
- Đ
- HS thảo luận theo cặp đôi.
- Chiếc quần lót vừa vặn, bằng vải bông, thấm ẩm tốt, thoáng khí, cần thay quần lót hàng ngày...
- Các nhóm thảo luận và báo cáo.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Tiết 4:
Mĩ thuật
Bài 4: Vẽ theo mẫu
Khối hộp và khối cầu
I. Mục tiêu:
- HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.
- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu khối hộp và khối cầu.
- Bài vẽ của HS các lớp trước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(3,)
- Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1,)
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(4-5,) Quan sát, nhận xét
GV đặt mẫu .
- Các mặt của khối hộp giống hay khác nhau ?
- Khối hộp có mấy mặt ?
- Khối cầu có đặc điểm gì ?
- Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối hộp không ?
- So sánh độ đậm nhạt của khối cầu và khối hộp.
- Nêu tên một vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp hoặc khối cầu.
ịGVbổ sung, tóm tắt ý chính.
Hoạt động 2:(4-5,) Cách vẽ
- Nêu cách vẽ khối hộp và khối cầu ?
- Gv gợi ý cách vẽ qua hình minh hoạ.
Hoạt động 3:(12-15,) Thực hành
- GVgiao việc cho HS.
- GV quan sát và hướng dẫn HS.
Hoạt động 4:(3-4,) Nhận xét, đánh giá
Gv gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt và chưa tốt.
- GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại và khen ngợi, động viên một số HS có bài vẽ tốt.
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS quan sát.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS có thể đến gần để quan sát về tỉ lệ , khoảng cách, độ đậm nhạt ở 2 vật mẫu.
- HS đọc sgk trang 13.
- HS trả lời.
- HS vẽ khối cầu và khối hộp.
3. Dặn dò:(1,)
- Về nhà quan sát các con vật quen thuộc.
- Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật.
- Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
Tiết 5
Sinh hoạt
Tuần 4
I- Mục tiêu:
- Đánh giá tình hình của lớp trong tuần,nhận xét ưu khuyết điểm của lớp.Tuyên dương những học sinh có tiến bộ nhắc nhở những học sinh còn yếu,thực hiện vệ sinh cá nhân.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- ổn định tổ chức:
- Sinh hoạt văn nghệ
II- Nhận xét
- Lớp trưởng lên điều khiển lớp
1- Bốn tổ trưởng lên nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình.
2- Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp.
a, Ưu điểm:
- Lớp đi học đủ, đúng giờ 100%, ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ đều, thực hiện suy bài đầu giờ nghiêm túc.
- Không khí học tập sôi nổi rõ rệt. Các em đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Số HS quên vở đã hạn chế, sách vở bọc đầy đủ. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng.
- Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu như: Hà, Hoàng Anh, Sơn, Huyền Anh, Thư....
- Các bạn tham gia vào các hoạt động ngoài giờ sôi nổi.Nghiêm túc khi tập thể dục.
- HS đóng góp quỹ đầu năm đầy đủ.
b- Nhược điểm:
- Bên cạnh đó vẫn còn HS đi học muộn .
- Duy trì 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc.
- Một số bạn chưa nghiêm túc trong khi hoạt động ngoài giờ.
- Trong lớp còn 1 số bạn nói chuyện riêng.
c, ý kiến của HS.
3- Xếp loại và phương hướng.
Tổ 1: 3
Tổ 2: 2
Tổ 3: 1
Tổ 4: 4
- ddi học chuyên cần,chuẩn bị bài trước khi đi học.
- Không được ăn quà vặt
- Vệ sinh sạch sẽ,
- Phát huy phong trào thi đua chào mừng ngày Bác Hồ gửi thư cho HS 15/10.
- Cả lớp hát.
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.
File đính kèm:
- Tuan 14 lop 5 cac mon.doc