Thiết kế bài soạn lớp 2 Tuần 27 - Đặng Thị Anh Nguyệt

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:

Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học tuần19 đến 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: Học sinh trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào”

3. Ôn cách đáp lời cám ơn của người khác

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài soạn lớp 2 Tuần 27 - Đặng Thị Anh Nguyệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động vật. II. Chuẩn bị: Vô tuyến, băng hình về thế giới động vật. Ảnh minh họa tranh ảnh sưu tầm về động vật. Các hình vẽ trong SGK trang 56, 57 phóng to. Phiếu xem băng. III. Các hoạt động (35’): 1. Khởi động (1’): Hát 2. Bài cũ 4’: Gọi 2 em lên bảng kiêm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài (1’): Loài vật sống ở đâu? 4. Phát triển các hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Kể tên các con vật - Hỏi: Con hãy kể tên các con vật mà con biết? - Trả lời: Mèo, chó, khỉ, chim chào mào, chim chích chòe, cá, tôm, cua, voi, hươu, dê, cá sấu, đại bàng, rắn, hổ, báo… - Nhận xét: Lớp mình biết rất nhiều con vật. Vậy các con vật này có thể sống được ở những đâu, cô và các con cùng tìm hiểu qua bài: Loài vật sống ở đâu? - Để biết rõ xem động vật có thể sống ở đâu các con sẽ cùng xem băng về thế giới động vật. * Hoạt động 2: Xem băng hình Bước 1: Xem băng - Yêu cầu vừa xem phim các con vừa ghi vào phiếu học tập. - Học sinh vừa xem phim, vừa ghi vào phiếu học tập. - Giáo viên phát phiếu học tập. STT Tên Nơi sống 1 2 3 4 PHIẾU HỌC TẬP * Bước 2: Yêu cầu trình bày kết quả. - Trình bày kết quả. - Yêu cầu học sinh lên bảng đọc kết quả ghi chép được. STT Tên Nơi sống 1 Voi Trong rừng 2 Ngựa Trên đồng cỏ 3 Các loại chim Bay trên trời, có một số con đậu ở cành cây 4 Cá heo Ở biển 5 Tôm Ao 6 Khỉ Ngoài đảo 7 Thiên nga Hồ PHIẾU HỌC TẬP - Giáo viên nhận xét. - Hỏi: Vậy động vật có thể sống ở những đâu? - Trả lời: Sống ở trong rừng, ở đồng cỏ, ao hồ, bay lượn trên trời,… - Giáo viên gợi ý: Sống ở trong rừng hay trên đồng cỏ nói chung lại là ở đâu? - Trên mặt đất. - Vậy động vật sống ở những đâu? - Trên mặt đất, dưới nước và bay lượn trên không. * Hoạt động 3: Làm việc với SGK - Yêu cầu quan sát các hình trong SGK và miêu tả lại bức tranh đó. - Giáo viên treo ảnh phóng to để học sinh quan sát rõ hơn. - Trả lời: + Hình 1: Đàn chim đang bay trên bầu trời,… + Hình 2: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ, một chú voi con đi bên cạnh mẹ thật dễ thương,… + Hình 3: Một chú dê bị lạc đàn đang ngơ ngác,… + Hình 4: Những chú vịt đang thảnh thơi bơi lội trên mặt hồ… + Hình 5: Dưới biển có bao nhiêu loài cá, tôm, cua… - Giáo viên chỉ tranh để giới thiệu cho học sinh con cá ngựa. * Hoạt động 4: Triển lãm tranh ảnh Bước 1: Hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu học sinh tập trung tranh ảnh sưu tầm của các thành viên trong tổ để dán và trang trí vào một tờ giấy to, ghi tên và nơi sống của con vật. - Trung tranh ảnh; phân công người dán, người trang trí. Bước 2: Trình bày sản phẩm. - Các nhóm lên treo sản phẩm của nhóm mình trên bảng. - Các nhóm khác nhận xét những điểm tốt và chưa tốt của nhóm bạn. - Giáo viên nhận xét. - Sản phẩm của các nhóm được giữ lại. - Yêu cầu các nhóm đọc to các con vật mà nhóm đã sưu tầm được theo 3 nhó: Trên mặt đất, dưới nước và bay trên không. - Đọc. * Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Hỏi: Con hay cho biết loài vật sống ở những đâu? Cho ví dụ? - Trả lời: Loài vật sống ở khắp mọi nơi: trên mặt đất, dưới nước và bay trên không. Ví dụ: + Trên mặt đất: ngựa, khỉ, sói, cáo, gấu,… + Dưới nước: cá, tôm, cua, ốc, hến,… + Bay lượn trên không: đại bàng, diều hâu,… - Chơi trò chơi: Thi hát về loài vật. + Mỗi tổ cử 2 người lên tham gia thi hát về loài vật. - Tham gia hát lần lượt từng người và loại dần những người không nhớ bài hát nữa bằng cách đếm từ 1->10. + Bạn còn lại cuối cùng là người thắng cuộc. - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau. *** Thứ sáu ngày 20 tháng 03 năm 2009 Thể dục: (Tiết 54) TRÒ CHƠI “ TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH “ Thời gian:35’-37’ I. MỤC TIÊU : - Làm quen với trò chơi “ Tung vòng vào đích “ . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : - Địa điểm : Trên sân trường và vệ sing an toàn nơi tập - Phương tiện : 1 cái còi và 20 cái vòng và bảng làm đích III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP : NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Phần mở đầu : - Oân lại giậm chân tại chỗ - bài thể dục phát triển chung 2. Phần cơ bản : - Trò chơi “ Tung vòng vào đích “ 3.Phần kết thúc : - Hệ thống lại bài & NX 5-7 phút 5-7 phút 12-15 phút 3 phút * GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học - Cho cả lớp khởi động các khớp của cơ thể Ôn lại động tác : Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2 + GV cho lớp trưởng điều khiển , GV quan sát vá nhắc nhở những em giậm chân chưa đúng theo nhịp - GV nhận xét và động viên những em còngiậm sai - Oân lại bài thể dục phát triển chung : Môĩ động tác làm 2 lần x 8 nhịp . Do lớp trưởng điều khiển - Gv quan sát và nhắc nhở những em làm chưa đúng và thực hiện lại động tác đó * Trò chơi “ Tung vòng vào đích “ - GV nêu tên trò chơi và cách chơi : GV làm mẫu và vừa làm vừa giải thích , rôi nêu điều khiện thi đua giữa các nhóm ( nếu nhóm nào có số vòng vào đích nhiều thì nhóm đó chiến thắng ) - GV cho lần lượt các nhóm 1 em lên ném , GV quan sát và nhắc nhở những em phạm luật , sau đó thống kê số vòng và chọn nhóm chiến thắng - GV cho HS chưa hoàn thành TTCB thực hiện lại và đánh giá tương tự như tiết trước - GV cho lớp ôn định lại hàng và thả lỏng người đống thời hít thở sâu - GV hỏi : Bài học hôm nay ta học bài gì ? - Dặn dò : Về nhà tập lại trò chơi này - NXTH . - Cả lớp khởi động - HS giậm chân tại chỗ - Những em làm sai làm lại - HS thực hiện bài thể dục - Nhóm thi đua tung vòng vào đích - Nhóm tuyên dương nhóm thắng - Những em làm bài chưa hoàn thành làm lại - HS trả lời *** Tập làm văn: (Tiết 27) Kiểm tra viết – Giữa học kì II *** Toán: (Tiết 135) Luyện tập chung SGK: 136 Thời gian:35’-37’ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Rèn luyện kỹ năng thực hành tính trong các bảng nhân, bảng chia đã học. Tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu tính. Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Vẽ hình nội dung BT4 vào bảng phụ. Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động đầu tiên: Bài cũ 3’: Luyện tập chung 2. Hoạt động dạy bài mới: Giới thiệu bài (1’): Hôm nay, các em rèn luyện kĩ năng học toán qua bài: Luyện tập. * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1,2 Bài 1: - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh nêu: Bài 1 tính nhẩm. - Lớp làm bài vào vở. + Bài a: 4 học sinh lên bảng sửa. + Bài b: 3 học sinh lên bảng sửa. - Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh nêu: Tính. - Yêu cầu học sinh nêu cách tính. - Thực hiện từ trái sang phải. - Nêu tính chất phép nhân có thừa số 0, phép chia có số bị chia là 0. - Số 0 nhân với số nào hoặc bất kỳ số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. - Lớp làm bài vào vở. - 4 học sinh lên bảng sửa bài. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Học sinh nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 3 * Gọi 1 học sinh đọc đề bài a. - 1 học sinh đọc. - Có mấy cái bút? - 15 cái bút. - Xếp đều vào mấy hộp? - Vào 3 hộp. - Gọi 1 học sinh đọc câu hỏi bài toán. - 1 học sinh nêu: Hỏi mỗi hộp có mấy cái bút? - Muốn tìm số cái bút mỗi hộp có bao nhiêu em làm phép tính gì? - Tính: - Đơn vị bài toán là gì? - Cái bút. - Lớp làm bài vào vở. - 1 học sinh làm bảng phụ. - Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét. * Gọi 1 học sinh đọc đề bài b. - 1 học sinh đọc. - Có mấy cái bút? - 15 cái bút. - Mỗi hộp có mấy cái bút? - 5 cái bút. - Đọc câu hỏi bài toán. - Học sinh: Hỏi có mấy hộp bút đó? - Muốn tìm số hộp bút đó có mấy hộp em làm tính gì? - Tính: - Đơn vị bài toán là gì? - Hộp bút. - Lớp làm bài vào vở. - 1 học sinh làm bảng phụ. - Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài 4 - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu. - Tô màu. - Yêu cầu học sinh tô màu ½ số hình tam giác và 1/3 số hình tam giác - Lớp làm bài vào vở. - 2 học sinh làm bài trên bảng. - Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét. 3. Hoạt động cuối cùng: (3’) VN: Ôn lại các bảng nhân, chia đã học. CBB: Đơn vị, chục, trăm, nghìn. Nhận xét tiết học. *** Âm nhạc: (Tiết 27) Chim chích bông. (Giáo viên chuyên nhạc dạy) *** Sinh hoạt tập thể: Tuần 27 1/ Nhận xét đánh giá tuần 27: + Hạnh kiểm: - Các em thực hiện tốt nội qui nhà trường, đi học đúng giờ, lớp học yên lặng, cĩ ý thức bảo vệ của cơng, tài sản chung của nhà trường . -Thực hiện tốt luật giao thơng. Học tập: Lớp cĩ nhiều cố gắng trong học tập, cĩ chuẩn bị bài chu đáo khi đến lớp. -HS cĩ tập trung vào ơn thi KTĐKL3. - Cịn một số em viết chính tả sai, chưa thuộc bảng chia, đọc chậm nhỏ như:Thuỷ, Khải, Quy. 2/ Phương hướng tuần 28 -Duy trì tốt sĩ số và nề nếp trên lớp. - Thực hiện tốt nội qui nhà trường. - Phụ đạo học sinh yếu vào các buổi chiều -Tiếp tục ơn tập cho HS KTĐKL3 - Tổng kết điểm 10 cuối buổi, tuần.Thực hiện tốt luật giao thơng . -Thúc đẩy học sinh nộp các khoản tiền. ***

File đính kèm:

  • doctuan 27 .doc
Giáo án liên quan