I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.
- Hiểu được tình cảm của hai anh em.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: + Tranh minh họa bài đọc trong SGK
+ Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng.
+ Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng 3 cột (hạ, thu, đông) để HS trả lời câu hỏi 3.
- Học sinh: SGK.
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài soạn lớp 2 Tuần 19 - Đặng Thị Anh Nguyệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan sát.
- HS thực hiện.
- Vài HS nhận xét.
- GV kết luận: Có 4 loại đường giao thông là: đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển.
- 3 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông
- HS quan sát hình trang 40, 41 trong SGK.
+ Kể tên các loại xe đi trên đường bộ.
- HS thảo luận nhóm đôi.
+ Phương tiện giao thông nào có thể đi trên đường sắt.
- Một vài HS trả lời trước lớp.
+ Hãy nói tên các tàu, thuyền đi trên sông hay trên biển mà bạn biết.
- HS nhận xét, bổ sung.
+ Đố bạn máy bay có thể bay ở đường nào?
- Kết luận: Đường bộ dành cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ôtô...; đường sắt dành cho tàu hỏa; đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy,...; còn đường hàng không dành cho máy bay.
Hoạt đông 3: Trò chơi “Biển báo nói gì”
- HS quan sát 6 biển báo trong SGK.
- Các nhóm thảo luận đặc điểm và nội dung từng biển báo?
- Các nhóm trình bày, bổ sung, nhận xét.
- GV chốt ý. Giảng thêm:
+ Đối với biển báo “giao nhau với đường sắt không có rào chắn”, cần lưu ý:
* Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt.
* Nếu có xe lửa sắt đi tới, mọi người phải đứng cách xa đường sắt ít nhất 5m để đảm bảo an toàn.
* Đợi cho đoàn tàu đi qua hẳn rồi mới nhanh chóng đi qua đường sắt.
3. Hoạt động cuối cùng
GV hỏi:
+ Trên đường đi học, em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo em đã nhìn thấy?
+ Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông.
GV kết luận.
Nhận xét tiết học.
***
Thứ sáu ngày 09 tháng 01 năm 2009
Thể dục: (Tiết 38)
TRÒ CHƠI : “ BỊT MẮT BẮT DÊ & NHÓM BA NHÓM BẢY “
Thời gian:35’-37’
I. MỤC TIÊU :Ôn lại 2 trò chơi “ Bịt mắt bắt dê & nhóm ba nhóm bảy “. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : - Địa điểm : Trên sân trường và vệ sinh an toàn .
- Phương tiện : Chuẩn bị một cái còi và một số khăn .
III/ NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP :
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Phần mở đầu :
- Phổ biến N/D & Y/C
- giậm chân tại chỗ
2. Phần cơ bản :
- Trò chơi “ Bịt măt bắt dê “ và
“Nhóm ba , nhóm bảy “
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống nội dung bài học
-Dặn dò :
1-2 phút
5-7 phút
6-10 phút
6-8 phút
3 phút
1phút
- GV phổ biến nội dung & Y/C bài học
- Cho cả lớp khởi động các khớp tay , chân , bụng , hông , vai .Sau đó dãn hàng dọc thành một dang tay
- Cho cả lớp tập lại động tác giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 , do lớp trưởng điều khiển
- GV theo dõi và uốn nắn những em chưa giậm đúng theo nhịp đếm
- GV nhận xét và đánh giá : Nhắc nhở những em chưa giậm chân tại chỗ đúng theo nhịp
* Trò chơi : Bịt mắt bắt dê .
- Cho lớp chuyển đội hình thành một vòng tròn . Vừa đi vừa hát “Chiến sĩ tí hon “ , rồi dừng lại và cho HS nhắc lại cách chơi .
- GV cho HS chơi trò chơi “ Ba , má , em “ để chọn những em bị bịt mắt & cả lớp tham gia chơi trong một vòng tròn .Cách chơi như tiết 37
* Trò chơi : Nhóm ba , nhóm bảy .
- Gọi HS nêu lại cách chơi , GV chốt lại và cho cả lớp tham gia , do lớp trưởng điều khiển .
- GV theo dõi và bắt những em bị lẻ dồn lại một chỗ và chờ phát làm người lùn . Cứ sau mỗi lần nhóm ba , nhóm bảy là cho các em bị làm người lùn .
- GV nhận xét và đánh giá : Nhắc nhở những em chơi chưa chủ động .
- Cho lớp chuyển thành 4 hàng dọc và vừa đi vừa hít thở sâu cho đến khi thành hàng dọc .
- Thả lỏng và cúi người hít thở sâu vài lần .
- GV hỏi bài học hôm nay ta ôn lại những trò chơi nào ?
- Dặn dò : Về nhà tập lại động tác giậm chân tại chỗ và chuẩn bị bài mới . NXTH .
-Cả lớp khởi động và dãn hàng
- HS giậm chân tại chỗ
-HS nêu cách chơi “ Bịt mắt bắt dê “ và tham gia chơi chủ động
-HS nêu cách chơi” nhóm ba nhóm bảy “ và tham gia chơi chủ động
- Cả lớp chuyển đội hình và hít thở sâu
- HS trả lời
Tập làm văn: (Tiết 19)
ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU.
Thời gian:40’-42’
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
Rèn kĩ năng viết: Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa 2 tình huống trong SGK.
Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3.
VBT.
III. Các hoạt động:
1. Hoạt động đầu tiên:
2. Hoạt động dạy bài mới:
Ở học kỳ I, các em đã học cách chào và tự giới thiệu. Bài hôm nay sẽ dạy các em cách đáp lời chào hoặc tự giới thiệu của người khác như thế nào cho lịch sự, văn hóa.
] Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT
Bài tập 1 (miệng):
- 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại, quan sát từng tranh.
- Đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
- 1 HS đọc lời chào của chị Phụ trách (trong tranh 1) – lời tự giới thiệu của chị trong tranh 2.
- GV cho từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh. Gợi ý cho HS cần nói lời đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ.
- HS làm việc theo cặp.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
- Bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng nhất.
VD:
- Chị PT: Chào các em.
- HS: Chào chị a.
- Chị PT: Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách Sao của các em.
- Ôi thích quá! Chúng em mời chị vào lớp ạ!
Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp đọc thầm.
- GV nhắc HS suy nghĩa về tình huống BT nêu ra: Một người lạ mà em chưa bao giờ gặp đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu là bạn bố em đến thăm bố mẹ em.
Em sẽ nói thế nào, xử sự thế nào (trường hợp bố mẹ em có nhà và trường hợp bố mẹ em đi vắng)?
- 3, 4 cặp HS thực hành tự giới thiệu và đáp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
TH1:
- Cháu chào chú. Chú chờ bố mẹ cháu một chút.
TH2:
- Cháu chào chú. Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi. Lát nữa mời chú quay lại có được không ạ? (Chú có nhắn gì lại không ạ?…)
- Bình chọn những bạn xử sự đúng – hay vừa thể hiện được thái độ lịch sự, có văn hóa, vừa thông minh, thận trọng.
Bài tập 3 (viết)
- GV nêu yêu cầu:
- Viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại.
- HS làm vào vở.
- Nhiều HS đọc bài viết.
- Cho 1 HS cùng thực hành (miệng) với mình.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
3. Hoạt động cuối cùng:
Nhắc HS về nhà thực hành lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khác, gặp người quen để thể hiện mình là một HS ngoan, lịch sự.
Nhận xét tiết.
Chuẩn bị: tập đọc Ông Mạnh thắng Thần Gió.
***
Toán: (Tiết 95)
LUYỆN TẬP
Thời gian:35’-37’
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính.
Giải bài toán đơn về nhân 2.
II. Chuẩn bị:
VBT.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
1. Hoạt động đầu tiên:
Kiểm tra bài cũ (3’):
Gọi 2 HS sửa bài 2, 3 SGK.
Chấm một số vở.
Nhận xét.
2. Hoạt động dạy bài mới:
Các em đã học bảng nhân 2. Hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn lại kiến thức bảng nhân 2 qua tiết luyện tập.
] Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1:
x3
- Hướng dẫn HS làm theo mẫu (viết bảng 2 ® )
- HS tự nêu cách làm :
Viết 6 vào ô trống.
Vì 2 x 3 = 6
- HS làm vở.
- 1 HS làm bảng.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu HS viết phép nhân vào vở rồi tính theo mẫu.
- HS tự thực hiện.
- Nêu kết quả miệng.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Cho HS đọc thầm đề toán, nêu tóm tắt bằng lời rồi giải bài toán.
- 1 HS đọc.
- Lớp đọc thầm.
Giải bài toán
Số bánh xe của 8 xe đạp là:
2 x 8 = 16 (bánh xe)
Đáp số: 16 bánh xe
- 1 HS làm bảng.
- Lớp làm vở.
- Nhận xét.
] Hoạt động 2: Trò chơi tiếp sức
Nêu luật chơi:
- Lấy 2 nhân với 1 số ở hàng trên được tích là bao nhiêu thì viết vào ô trống thích hợp ở hàng dưới theo mẫu mỗi em điền 1 số -> đội nào nhanh đúng -> thắng.
- Mỗi dãy cữ 4 bạn thi đua.
- Lớp hát: Xòe hoa.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
- Cho HS nêu lại tên gọi thành phần và kết quả phép nhân.
] Hoạt động 3: Củng cố
- Đố bảng nhân.
- Dãy A: nêu phép nhân 2.
- Dãy B: nêu tích và ngược lại.
- Nhận xét.
- Tuyên dương.
3. Hoạt động cuối cùng:
Về nhà làm bài 2, 3.
Chuẩn bị Bảng nhân 3.
Nhận xét tiết.
***
Âm nhạc: (Tiết 19)
TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG.
( GV chuyên nhạc dạy)
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 19
1/ Nhận xét đánh giá tuần 19:
+ Hạnh kiểm:
- Các em thực hiện tốt nội qui nhà trường, đi học đúng giờ, nghỉ học cĩ xin phép, đồn kết giúp đỡ bạn bè. Bên cạnh vẫn cịn học sinh chưa ngoan hay nĩi chuyện như: Long, An, Vinh, Nhã….vệ sinh sạch sẽ trong và ngồi phịng học.
+ Học tập: Các em cĩ nhiều cố gắng trong học tập.
-Trong giờ học sơi nổi phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Việt , Sang, Kim, …Cịn nhiều em đọc chậm như : Hải, Tài, Rồi, Lộc.
-Tổng kết điểm 10 cuối buổi, tuần.
-Nhắc nhở một số em chưa ngoan
- Khen ngợi một số em cĩ ý thức học tập.
2/ Phương hướng tuần 20
-Duy trì tốt sĩ số và nề nếp sẵn cĩ.
-Tiếp tục phụ đạo HS yếu vào các tiết tự học .
-Thực hiện tốt nội qui nhà trường.
-Tổng kết điểm 10 cuối buổi, cuối tuần.19.
File đính kèm:
- tuan 19 .doc