ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái , giúp đờ lẫn nhau , nhất là là những khi khó khăn hoạn nạn
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày .
II. Chuẩn bị: Tranh SGK
III. Các hoạt động:
33 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách mở rộng lý lẽ , dẫn chứng để thuyết trình ,tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1,2) ..
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
* Bài 1:
Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì?
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật
Giáo viên chốt lại.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”.
* Bài 2:
• Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận.
• Nêu tình huống.
v Hoạt động 3: Củng cố..
5. Tổng kết - dặn dò:
Hát
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng.
Cái gì cần nhất cho cây xanh.
Ai cũng cho mình là quan trọng.
Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được.
Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp ® tranh luận.
Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết trình.
Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn.
Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần?
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết viết số đo độ dài , DT, khối lượng, dưới dạng số thập phân
II. Chuẩn bị:
. Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau..
Bài 1:
Giáo viên nhận xét.
- Bài 2,3
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán..
Bài 4
v Hoạt động 3: Củng cố
5. Tổng kết - dặn dò:
Hát
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh làm bài và nêu kết quả
- Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
ÂM NHẠC
NHỮNG BÔNG HOA - NHỮNG BÀI CA
I. Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và lời ca .
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
II. Hoạt động dạy - học :
1/ Phần mở đầu : Giới thiệu bài Những bông hoa - Những bài ca
2/ Phần hoạt động :
- Nội dung: học hát
* Hoạt động 1:
Khi dạy, cần lưu ý:
+ Bắt nhịp với số đếm 2, 1 để HS hát vào phách 2 ở câu đầu tiên của bài
+ Hát với tình cảm vui tươi, náo nức
* Hoạt động 2: Hát kết hợp các hoạt động
+ Hát kết hợp đứng vận động tại chổ
3/ Phần kết thúc L HsKG biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long , biết gõ đệm theo phách , nhịp
- Cho HS nghe lại bài hát qua đĩa
- Tự tìm động tác phụ hoạ khi hát
SINH HOẠT LỚP
I. Kiểm điểm : II. Công tác tới :
- Vắng : - Tiếp tục làm vệ sinh :
- Vệ sinh : - Ổn định xếp hàng ra vào lớp :
- Đồng phục : - Duy trì sĩ số
- Đóng góp phát biểu ý kiến : - Giữ trật tự trong lớp
- Tuyên dương : - Thi đua phát biểu
Thứ , ngày tháng năm
Tiết 48 : TOÁN
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu.
+ HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Học sinh sửa bài 3, 5 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Cộng hai số thập phân
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
• Giáo viên nêu bài toán dưới dạng ví dụ.
Giáo viên theo dõi ở bảng con, nêu những trường hợp xếp sai vị trí số thập phân và những trường hợp xếp đúng.
Giáo viên nhận xét.
• Giáo viên giới thiệu ví dụ 2.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng hai số thập phân, biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, động não.
- Bài 1:
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
Giáo viên nhận xét.
Bài 4:
v Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
5. Tổng kết - dặn dò:
Dặn dò: Làm bài nhà, chuẩn bị bài ở nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh thực hiện.
+
1,54 m = 154 cm
1,72 m = 172 cm
326 cm
= 3,26 m
Học sinh nhận xét kết quả 3,26 m từ đó nêu cách cộng hai số thập phân.
+
1,54
1,72
3,26
Học sinh nhận xét cách xếp đúng.
Học sinh nêu cách cộng.
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Học sinh nhận xét.
Học sinh sửa bài – Nêu từng bước làm.
Học sinh rút ra ghi nhớ.
Đại diện trình bày.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – phân tích đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Rút ra tính chất của phép cộng trong số thập phân – Tính chất giao hoán.
a + b = b + a
Hoạt động cá nhân.
Thứ , ngày tháng năm
Tiết 49 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng cộng số thập phân.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
2. Kĩ năng: Rèn học sinh đặt tính chính xác, thực hành cộng nhanh. Nắm vững tính chất giao hoán của phép cộng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu.
+ HS: Vở bài tập, bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Học sinh sửa bài.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, động não.
Bài 1:
Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán : a + b = b + a
Bài 2:
Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán.
Bài 3:
Giáo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P).
Củng cố số thập phân
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất cộng một số với 0 của phép cộng các số thập phân, và dạng toán trung bình cộng.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Dãy A tìm hiểu bài 3.
Dãy B tìm hiểu bài 4.
*Bước 1: Đọc đề, tóm tắt đề.
*Bước 2: Nêu cách giải.
Các nhóm khác bổ sung.
Giáo viên chốt ý: nêu cách giải phù hợp nhất.
Giáo viên tổ chức sửa bài thi đua cá nhân.
v Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu tính chất giao hoán.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giao hoán.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Giải toán.
Học sinh bổ sung.
Lớp làm bài.
H sửa bài thi đua.
Hoạt động cá nhân.
HS nêu lại kiến thức vừa học.
BT:
:
File đính kèm:
- giao an(10).doc