Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 32 năm 2010

ĐẠO ĐỨC

EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (T1)

IMục tiêu :

--Biết Tổ quốc của em là Việt Nam; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế

- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về ḷich sử , văn hóa và kinh tế của TQVN - - Có ý thức học tập , rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước .

-Yêu tổ quốc VN .

II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam

III. Hoạt động dạy học :

 1/ Kiểm tra bài cũ :

- Cho HS nêu nối tiếp 1 vài cảnh đẹp Việt Nam, 1 số di tích, truyền thống tốt đẹp của con người Việt Nam

 2/ Bài mới :

 a) Giới thiệu :

 

doc19 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 32 năm 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn tả người) 2/ Bài mới: a) Giới thiệu: GV HS b) Hướng dẫn HS luyện tập - Tìm hiểu y/c của đề bài - Nhắc HS chú ý * Đây là những hoạt động do BCH Liên đội của trướng tổ chức => tưởng tượng mình là Liên đội trưởng hoặc phó * Chú ý nên chọn hoạt động để tham gia - Mở bảng phụ đã viết cấu trúc 3 phần của1 chương trình hoạt động c) HS lập chương trình hoạt động - Phát giấy cho 4 HS làm, nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính - Giữ lại trên bảng lớp chương trình hoạt động viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung hoàn chỉnh - Đọc tiếp nối nhau đề bài và gợi ý SGK - Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu - 1 số HS tiếp nối nhau nói lên các hoạt động các em đã chọn - Làm vào VBT - Kiểm tra kết quả của nhau, khi trình bày nói thành lời - Tự hoàn chỉnh bài của mình - Cả lớp bình chọn người lập được bản chương trình hoạt động tốt nhất 3/ Củng cố - Dặn dò: - Về hoàn chỉnh lại chương trình hoạt động đã viết ở lớp LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu : - Hiểu đựơc câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến . ( ND ghi nhớ ) - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí ( BT1 , mục III );tìm II. Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết sẳn câu ghép ở BT1 (phần nhận xét) III. Hoạt động dạy - học : 1/ Kiểm tra bài cũ : HS làm lại các BT2, 3 tiết mở rộng vốn từ Trật tự - An ninh / 48 SGK 2/ Bài mới : a) Giới thiệu : GV HS b) Phần nhận xét * Bài 1 : Y/c HS đọc nội dung BT * Bài 2 : Đọc y/c BT - Y/c HS đọc ghi nhớ SGK c) Phần luyện tập : * Bài 1 : đọc nội dung BT - Nhắc HS chú ý 2 y/c BT - Dán tờ phiếu đã chép câu ghép - Hỏi về tính khôi hài cùa truyện * Bài 2 : Đọc y/c BT - Dán lên bảng 3 băng giáy viết các câu ghép chưa hoàn chỉnh - Cùng cả lớp nhận xét, kết luận - 1 HS - HS phát biểu ý kiến. - 1 HS lên bảng phân tích cấu tạo của câu ghép (xác định 2 vế câu, C -V trong mỗi vế, khoanh tròn cặp quan hệ từ nối các vế câu) - 1 HS - Tìm và nêu kết quả, tự nhận xét - 1 HS - HS gạch dưới câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến; phân tích cấu tạo của 2 câu ghép đó - Phát biểu ý kiến - 1 HS phân tích, chốt lại lời giải đúng - 1 HS - Suy nghĩ, làm bài + 3 HS lên bảng thi làm bài: a) không chỉ, mà b) không những, mà (chẳng những, mà) c) không chỉ, mà 3/ Củng cố - Dặn dò : - Biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao và những HS tham gia chữa bài tốt trong giờ học - Nhận xét chung - Đọc lại ghi nhớ TOÁN THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật - Biết tính V hình hộp chữ nhật - Biết vận dụng công thức tính V HHCN để giải 1 số BT có liên quan - Bài 1. II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng toán lớp 5 III. Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ : Thế nào gọi là V của 1 hình? 2/ Bài mới: a) Giới thiệu: GV HS b) Hình thành biểu tượng và công thức tính V hình hộp chữ nhật - Giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật - Lấy 1 phần của bài 1 SGK, y/c HS giải c) Thực hành: * Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính * - HS quan sát - Trả lời câu hỏi gợi ý của HS, rút ra qui tắc tính V của hình hộp chữ nhật, có được biểu tượng về V của hình hộp chữ nhật - Giải về tính V của hình hộp chữ nhật - Nêu lại qui tắc và công thức tính V của hình hộp chữ nhật - Tự làm, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả, các HS khác nhận xét - Quan sát - Tính và nêu kết quả - Quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét. Lượng nước dâng cao hơn là V của hòn đá V của hòn đá = V của hình hộp chữ nhật (phần nó dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và có h là: 7 - 5 = 2 (m) V của hòn đá là: 10 x 10 x 2 = 200 (cm3) 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nêu công thức tính V hình hộp chữ nhật - Nhận xét KHOA HỌC LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (T1) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện II. Đồ dùng dạy- học: - Hình SGK / 90, 91 - Pin, bóng đèn, dây điện III, Hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới: a) Giới thiệu: GV HS * Hoạt động I: Thực hành lắp mạch điện - Làm việc theo nhóm - GV theo dõi, giúp đở các nhóm yếu - Đặt vấn đề : phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng ? - Y/c HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (H4/ 95 SGK) và nêu - Y/c HS làm thí nghiệm theo nhóm - Y/c thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn - Các nhóm làm thí nghiệm như ở mục thực hành 5/ 94 SGK + Mục đích : tạo ra 1 dòng điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin - Vật liệu : như chuẩn bị - Lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy - Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình - Đọc mục Bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK và chỉ cho bạn xem : cực dương (+), cực âm (-) của pin, chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài + Pin đã tạo ra trong mạch điện kín 1 dòng điện + Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng - Quan sát H5/ 95 SGK - Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh với kết quả dự đoán ban đầu 3/ Củng cố - Dặn dò: - Thực hành lại thí nghiệm - Nhận xét Thứ sáu, 29 tháng 01 năm 2010 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu : - Nhận biết và tự sửa lỗi trong bài của mình và sửa lổi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc cho hay hơn . II. Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi 3 đề bài, 1 số lỗi điển hình III. Các hoạt động dạy - học : 1/ Kiểm tra bài cũ : Mời 2, 3 HS đọc trước lớp chương trình hoạt động các em đã lập trong tiết TLV trước về nhà đã viết lại vào vở, chấm điểm 2/ Bài mới : a) Giới thiệu : GV HS b) Nhận xét chung kết quả bài làm của cả lớp : - Mở bảng phụ đã viết sẳn 3 để bài của tiết kiểm tra, 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý . c) Nhận xét kết quả làm bài : - Những ưu điểm chính, nêu vài VD cụ thể kèm tên HS - Những thiếu sót, hạn chế 3/ Hướng dẫn HS chửa bài : - Trả bài cho từng HS - Y/c HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn - HS chú ý - HS theo dõi - Chửa lỗi chung theo sự hướng dẫn của GV - Trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết lại 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét, biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao, HS tham gia chửa bài tốt - Chuẩn bị cho tiết ôn tập TOÁN THỂ TÍCH CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu : Giúp HS: - Biết công thức tính V hình lập phương . - Biết vận dụng công thức tính V HLP để giải các BT có liên quan - Bài 1,3 . II. Đồ dùng dạy - học: Bộ đồ dùng toán 5 III. Hoạt động dạy - học : 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới : a) Giới thiệu : GV HS b) Hình thành công thức tính V hình lập phương: - Tổ chức để HS tự tìm ra được cách tính và - HS hoạt động theo sự hướng dẫn của GV, công thức tính V của hình lập phương như là 1 tự tìm ra công thức tính. Sau đó nhiều HS nối trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật tiếp nhau lập lại - Nhận xét và đánh giá 3/ Thực hành: - Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính V hình - Tự làm vào nháp lập phương - Nối tiếp nhau trình bày kết quả, các HS khác nhận xét - Bài 2: Đặt câu hỏi y/c HS nêu hướng giải bài - Tự làm toán - Nêu kết quả, HS khác nhận xét - GVKL - Bài 3: Tổ chức cho HS hoạt động như BT2 a) V của hình hộp chữ nhật 8 x 7 x 9 = 504 (cm3) b) Độ dài cạnh của hình lập phương là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) V hình lập phương: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Nêu lại công thức tính V hình lập phương ÂM NHẠC ÔN : - HÁT MỪNG - TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC I. Mục tiêu : - biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . - Biết hát kết hợp vận động phụ họa . II. Chuẩn bị: nhạc cụ gõ III. Hoạt động dạy - học : 1/ Phần mở đầu : - Giới thiệu GV HS 2/ Phần hoạt động: a) Ôn Hát mừng - Chọn 1 - 2 nhóm lên biểu diễn trước lớp b) Ôn: Tre ngà .... - Biểu diễn lại bài hát 3/ Phần kết thúc: - Hát lại bài Tre ngà ... - Nhắc nhở các em về nhà học thuộc bài và tập biểu diễn có động tác phụ hoạ - Cả lớp hát lại 1 lần - Chia 2 dãy bàn. Một dãy hát, 1 dãy gõ đệm theo tiết tấu. Sau đó đổi bên - 1 HS đơn ca - Hát kết hợp gõ đệm - 1 vài nhóm lên trước lớp biểu diễn bài hát SINH HOẠT LỚP I. Kiểm điểm : II. Công tác tới : 1/ Thường xuyên: - Thi đua DTSS * Nền nếp học tập : - Tiếp tục thực hiện hành vi lễ phép - Xếp hàng ra vào lớp - Nề nếp học tập - Duy trì sĩ số, vệ sinh - Có ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung 2/ Trọng tâm : - Nề nếp học tập - Thực hiện mẫu hành vi lễ phép - Xây dựng ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung

File đính kèm:

  • docgiao an(25).doc
Giáo án liên quan