Giáo án Địa Lý Lớp 5 - Tuần 17 đến 20 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Trương Hoành

A. Bài cũ : Ôn tập

B. Bài mới : *Nêu mục tiêu bài học.

*Hệ thống kiến thức bằng phương pháp vấn đáp theo các câu hỏi của từng bài.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi SGK

* Cho HS làm bài tập trắc nghiệm:

1/Nước nào sau đây không giáp nước ta? ( Đáp án: D).

2/Đồi núi nước ta có đặc điểm:

 ( Đáp án: D).

 

3/Nước ta nằm trong đới khí hậu:

 ( Đáp án: A)

 4/Theo em, vai trò nào sau đây là vai trò lớn nhất của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất ở nước ta? ( Đáp án: A).

5/Ở ven biển, nhân dân lợi dụng thủy triều để làm:

( Đáp án: A).

 

6/Rừng rậm nhiệt đới nước ta có đặc điểm:

( Đáp án: C).

 

7/Năm 2004, dân số nước ta đạt:

( Đáp án: B)

8/Sản phẩm nào sau đây là sản phẩm của nghề thủ công: ( Đáp án: A).

9/Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo nước ta trên bản đồ.

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa Lý Lớp 5 - Tuần 17 đến 20 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Trương Hoành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013 ĐỊA LÍ L5 ÔN TẬP HỌC KÌ I I/Mục tiêu: * Biết hệ thống hóa các kiến thức địa lí tự nhiên Việt Nam Ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu,sông ngòi,đất, rừng. * Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn,đảo,các quần đảo nước ta. IIĐồ dùng dạy học: - SGK. - Phiếu bài tập.(Màn hình) III/Các hoạt động dạy -học chủ yếu: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Ôn tập B. Bài mới : *Nêu mục tiêu bài học. *Hệ thống kiến thức bằng phương pháp vấn đáp theo các câu hỏi của từng bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi SGK * Cho HS làm bài tập trắc nghiệm: 1/Nước nào sau đây không giáp nước ta? ( Đáp án: D). 2/Đồi núi nước ta có đặc điểm: ( Đáp án: D). 3/Nước ta nằm trong đới khí hậu: ( Đáp án: A) 4/Theo em, vai trò nào sau đây là vai trò lớn nhất của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất ở nước ta? ( Đáp án: A). 5/Ở ven biển, nhân dân lợi dụng thủy triều để làm: ( Đáp án: A). 6/Rừng rậm nhiệt đới nước ta có đặc điểm: ( Đáp án: C). 7/Năm 2004, dân số nước ta đạt: ( Đáp án: B) 8/Sản phẩm nào sau đây là sản phẩm của nghề thủ công: ( Đáp án: A). 9/Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo nước ta trên bản đồ. C. Củng cố, dặn dò: * Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc kĩ đề cương ôn tập HKI -Bài sau: Kiểm tra cuối kì I 3 em trả lời. Nghe. -Thảo luận nhóm đôi, trả lời nối tiếp. Làm bài tập trắc nghiệm - A.Trung Quốc C. Cam-pu- chia B. Lào D.Thái Lan. - A.Có khắp nước. B.Có nhiều núi cao. C.Có nhiều hướng núi khác nhau. D.Chủ yếu là đồi núi thấp. - A.Nhiệt đới C.Ôn đới B.Cận nhiệt đới D.Hàn đới - A.Cung cấp nước. C.Giao thông. B. Cung cấp thủy sản D.Sản xuất thủy điện - A. Lấy nước làm muối. B. Dẫn nước vào ruộng . C. Ra khơi đánh bắt cá, tôm. D. Ý A và B đúng. - A. Có diện tích không lớn B.Phân bố ở khắp nơi C.Có nhiều loại cây đước, sú, vẹt D.Có nhiều loại cây, loài chim, thú quý - A. 64,4 triệu C.76,3 triệu B. 82 triệu D.57,2 triệu - A.Gốm, sứ. C. Quần áo. B.Giày, dép. D.Giấy, viết - HS nêu và chỉ trên bản đồ - Nhận xét,bổ sung - Nghe TUẦN 18 Ngày kiểm tra: 21/12/ 2012 ĐỊA LÍ 4 KIỂM TRA CUỐI KÌ I Đề bài : Do phó hiệu trưởng ra. *Giáo viên coi , chấm bài theo sự phân công của lãnh đạo nhà trường. —ª–—ª–—ª–—ª– TUẦN 19 Thứ năm ngày 2/1/ 2014 ĐỊA LÍ: L5 CHÂU Á I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết tên các châu lục, đại đương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á. + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá đường Xích đạo,ba phần giáp biển và dương. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á. + ¾ diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ nhất thế giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ châu Á. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ). GDTNMT Biển:(liên hệ) Những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu Á, trong đó biển, đại dương có vị trí quan trọng. * HS khá, giỏi: dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ Tự nhiên châu Á. Quả địa cầu.Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ :(5ph) Kiểm tra định kì. - Nhận xét bài làm kiểm tra. B. Bài mới : Châu Á. 1) Vị trí địa lí và giới hạn HĐ1:(5ph)- HS quan sát h1 Kể tên các châu lục, đại dương trên trái đất. - vị trí địa lí và giới hạn của Châu Á. Các nhóm chỉ trên bản đồ. *KL: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có ba phía giáp biển và đại dương. HĐ2: (10 ph) HS dựa vào bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để so sánh Châu Á và các châu lục trên thế giới. *KL: Châu Á có diện tích lớn nhất và có số dân đông nhất trong các châu lục trên thế giới. 2) Đặc điểm tự nhiên HĐ3: (5ph) Cả lớp. - Quan sát tranh ảnh h 2, sử dụng lược đồ h3 để nhận biết các khu vực của châu Á. Sau đó cho HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d của h 2 rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên hình 3. -HS nhắc lại các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên Châu Á. * KL: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên đa dạng. * Liên hệ GDTNMT Biển: - Dựa vào bài học và vốn hiểu biết em hãy nêu đặc điểm về biển và đại dương có vị trí quan trọng như thế nào? - HĐ4:(5ph) Thảo luận nhóm đôi - HS sử dụng hình 3 nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy lên bảng chỉ vào lược đồ và đọc tên các dãy núi, các đồng bằng lớn. GV kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm ¾ diện tích châu Á. C. Củng cố, dặn dò: GV đọc thông tin bổ sung HS nghe. Bài sau: Châu Á (tiếp theo) - Thảo luận nhóm đôi. HS mở sách. * Châu lục: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực. * Các Đại dương: Bắc Băng Dương,Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. * Giới hạn: phía Bắc giáp Bắc Băng Dương. Phía Nam giáp Ấn Độ Dương, phía Đông giáp Thái Bình Dương Phía Tây và Tây Nam giáp Châu Âu, Phi. * Vị trí: trải dài từ gần cực Bắc đến quá đường xích đạo. HS chỉ bản đồ. - HS thảo luận. - Các nhóm trình bày + Châu Á có diện tích lớn nhất và có số dân đông nhất trong các châu lục trên thế giới. - 3 HS đọc tên các tranh ảnh h 2. - HS nêu tên các tranh ảnh h 2 vào vị trí lược đồ h 3: a)Vịnh Nhật Bản ở Đông Á. B) Bán hoang mạc ở Trung Á. c) đồng bằng (đảo Ba-li ) ở Đông Nam Á. D) Rừng tai-ga ở Bắc Á. Đ) Dãy Hi-ma-lay-a ở Nam Á. - 4HS trả lời - Cảnh thiên nhiên Châu Á đa dạng - Các vũng, vịnh biển có bờ biển dốc hoặc bờ biển thoải ở những vùng cửa sông. Những nơi bờ biển dốc, biển thường sâu, tạo điều kiện cho việc xây dựng các cảng cho tàu lớn có thể cập bến và là nguồn cung cấp hải sản lớn. Ở châu Á có ba phía giáp biển và đại dương tạo điều kiện cho việc buôn bán, xuất khẩu và nhập khẩu của các châu lục trên thế giới. - HS lên bảng chỉ trên lược đồ. + Các dãy núi lớn: Dãy Hi-ma-lay-a, Dãy U-ran, Dãy Thiến Sơn, Dãy Côn Luân. + Các ĐB lớn: ĐB Tây Xi-bia,ĐB Lưỡng Hà,ĐB Hoa Bắc,ĐB Ấn Hằng,ĐB Hoa Trung. TUẦN 20 Thứ ba ngày 9 /1/ 2014 ĐỊA LÍ L5 CHÂU Á (tt) I/Mục tiêu: -Học xong bài này, HS: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư châu Á: + Có số dân đông nhất, phần lớn dân cư châu Á là người da vàng. - Nêu tên một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á: + Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính,một số nước có công nghiệp phát triển. - Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á: + Chủ yếu có k/hậu gió mùa nóng ẩm.Sản xuất nhiều loại nông sản, khai thác khoáng sản. * GDTNMT ( liên hệ ): - Biết được một số ngành kinh tế của cư dân ven biển ở châu Á: đánh bắt, nuôi trồng t/sản. + Sử dụng tranh,ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á. II/Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Tự nhiên châu Á. Bản đồ Các nước châu Á. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Châu Á - Châu Á nằm ở bán cực nào, trải dài từ đâu đến đâu, ở đới khí hậu nào? -Châu Á giáp các châu lục nào,đại dương nào? B. Bài mới : Châu Á (tt) 1) Dân cư châu Á. HĐ1: (5ph) Làm việc cả lớp. - Đọc bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17 so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác . - GDKNS: Làm thế nào để giảm mức độ gia tăng dân số để cải thiện cuộc sống nhân dân? * HS quan sát hình 4. - Em hãy cho biết người dân châu Á chủ yếu màu da gì, họ sống tập trung ở đâu? - GV: Người dân châu Á chủ yếu là người da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ. HĐ2: (5ph) Quan sát H4 để thấy người dân sống ở các khu vực khác nhau có màu da, trang phục khác nhau. - GV giảng thêm lý do có sự khác nhau về màu da: sgv *Kết luận: sgv. HĐ3: (5ph)-Quan sát H5 HS đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á. * GDTNMT (liên hệ): Biết được một số cư dân ven sông châu Á: - HS liên hệ với hoạt động sản xuất và các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Việt Nam. + Ngoài ra các cư dân ven biển còn có những ngành nào? Nêu hoạt động đó. + Nêu những công việc bảo vệ môi trường biển. * Kết luận: sgv. HĐ4: - Quan sát H3 bài 17, H5 bài 17, xác định lại vị trí địa lý khu vực Đông Nam Á, đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. -HĐ5: - Quan sát H3 bài 17 để nhận xét địa hình: - Núi là chủ yếu, có độ cao trung bình, đồng bằng nằm dọc sông lớn (Mê Công) và ven biển. * KL: sgv - Cho HS đọc bài học. C. Củng cố, dặn dò: (5ph) - Bài sau: Các nước láng giềng của Việt Nam. HS mở sách. - HS đọc bản đồ và trả lời. - Châu Á có số dân đông nhất thế giới, gấp nhiều lần dân số các châu khác * HS khá giỏi: s/sánh về diện tích và dân số các châu. - Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình. -HS quan sát hình 4, trả lời. Làm việc cả lớp HS quan sát và trả lời. - HS lần lượt nêu tên, một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ôtô. Làm việc cả lớp -HS tìm kí hiệu và các hoạt động sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét sự phân bố của chúng ở 1 số khu vực, quốc gia châu Á. + HS trình bày. HS quan sát trả lời. - lên bảng chỉ vị trí các nước châu Á. HS đọc bài học.

File đính kèm:

  • docDia 17 20doc.doc