Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 16

ĐẠO ĐỨC

HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH

I. Mục tiêu:

 - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập , làm việc và vui chơi

 - Biết hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc , tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người .

 - Có kỹ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp , của trường .

 - Có thái độ mong muốn , sẵn sàng hợp tác với bạn bè , thầy giáo , cô giáo và mọi người trong công việc của lớp , của trường , của gia đình , của cộng đồng .

II. Chuẩn bị: Tranh SGK

III. Các hoạt động:

 

doc29 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
420 : 52,5 x 100 = 800 ( HS) hoặc 420 x 100 : 52,5= 800 ( HS) Nêu quy tắc: · Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420 ta có thể lấy 420 : 52,5 x 100 hoặc lấy 420 x 100 : 52,5 HS đọc bài toán và nêu cách giải : Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là ; 1590 x 100 : 120 = 1325 ( ô tô) Hoạt động cá nhân Học sinh đọc đề. Học sinh nêu tóm tắt. 552 em : 92 % ? em : 100% Học sinh đọc đề. KHOA HỌC TƠ SỢI I. Mục tiêu: -Nhận biết một số tính chất của tơ sợi . -Nêu 1 số công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi .’ - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhâ tạo . II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 66 . III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: ® Giáo viên tổng kết, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tơ sợi. Giáo viên gọi một vài học sinh kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo. Tiếp theo, GV giới thiệu bài: Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài học này sẽ giúp chúng ta có những hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên cho học sinh quan sát, trả lời câu hỏi SGK. * Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên nhận xét. - Liên hệ thực tế : + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai + Các sợi có nguồn gốc từ động vật : tơ tằm ® Tơ sợi tự nhiên . + Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo : sợi ni lông ® Tơ sợi nhân tạo . Giáo viên chốt: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Có thể chia chúng thành hai nhóm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi nhân tạo ( có nguồn gốc từ chất dẻo ) v Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên chốt: + Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro . + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại . v Hoạt động 3: Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. · Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên phát cho học sinh một phiếu học tập yêu cầu học sinh đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK. Phiếu học tập: Các loại tơ sợi: 1. Tơ sợi tự nhiên. Sợi bông. Sợi đay. Tơ tằm. 2. Tơ sợi nhân tạo. Các loại sợi ni-lông. · Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên gọi một số học sinh chữa bài tập. Giáo viên chốt. v Hoạt động 4: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Hát Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK. Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. Câu 1 : - Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông. Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm. Câu 2: Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh. Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm. Câu 3: Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên. Câu 4: Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học. Hoạt động lớp, cá nhân. - Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Đặc điểm của sản phẩm dệt: Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông. Bền, thấm nước, thường được dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều bạt, Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng. Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, không nhàu. Dự kiến: Thứ sáu , ngày 04 tháng 12 năm2009 THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I.Mục tiêu: -Ôn bài TD phát triển chung. à HS thực hiện cơ bản đúng ĐT. -Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức ”. à HS biết cách chơi và tham gia chơi được. II.Địa điểm, phương tiện: -Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. -Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG 1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. -Chạy chậm theo địa hình tự nhiên: 200-250m. -Xoay các khớp : -Chơi trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh” ĐỊNH LƯỢNG 6-10p 1p 2-4p- 1-2p 2p PP TỔ CHỨC 2.Phần cơ bản: *Ôn tập bài TD phát triển chung: .Cả lớp tập đồng loạt: * Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức” .Nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi: Cách chơi: .Tổ chức chơi thử . .Cho chơi thật. *Nhận xét trò chơi: 20-22p 12-13p 1 lần 8-9p (1L) (3-5L) 3.Phần kết thúc: -Cho HS thả lỏng. -GV nhận xét. -Dặn dò: ôn bàiTD phát triển chung. 4-6p 1-2p 2p 1-2p TẬP LÀM VĂN LẬP BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC I. Mục tiêu: - Nhận biết được sự giống nhau , khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản mốt cuộc họp . .- Biết làm biên bản về việc cụ Uùn chốn viện (BT2) . II. Chuẩn bị: VBTTV. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết làm biên bnả một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản. * Bài 1: Giáo viên yêu cầu đọc đề. - Giáo viên yêu cầu mỗi em lập “ Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột” - Giáo viên chốt lại sự giống và khác nhau giữa 2 biên bản : cuộc họp và vụ việc + Giống : Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng Phần mở đầu : có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản Phần kết : ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm + Khác : - Cuộc họp : có báo cáo, phát biểu - Vụ việc : có lời khai của những người có mặt . v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành viết biên bản một vụ việc. Giáo viên yêu cầu đọc đề. GV chọn những biên bản tốt và cho điểm . Giáo viên chốt lại. Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Hát Hoạt động nhóm, lớp - 1 học sinh đọc thể thức và nội dung chính của biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột. Học sinh lần lượt nêu thể thức. Địa điểm, ngày tháng năm Lập biên bản Vườn thú ngày giờ Nêu tên biên bản. Những người lập biên bản. Lời khai tường trình sự viêc của các nhân chứng – đương sự. Lời đề nghị. Kết thúc. Các thành viên có mặt ký tên. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả . Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân - HS làm vở - Một số trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết làm 3 dạng BT cơ bản về tỉ số phần trăm.: - Tính tỉ số phần trăm của 2 số. - Tìm giá trị 1 số phần trăm của 1 số - Tìm 1 số khi biết giá trị 1 số phần trăm của số đó -Bài : 1b; 2b; 3a. II. Chuẩn bị: Bài soạn, SGK, VBT, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt) 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm. * Bài 1:b * Bài 2:b * Bài 3: Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải. Giáo viên chốt cách giải. v Hoạt động 2: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Hát Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc đề – Tóm tắt và giải Số tiền lãi : 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng) Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. 72 x 100 : 30 = 240 hoặc 72 : 30 x 100 = 240 Số gạo của cửa hàng trước khi bán là 420 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg ) 4000 kg = 4 tấn Hoạt động nhóm đôi. ÂM NHẠC BÀI HÁT CHO ĐỊA PHƯƠNG: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời ca . - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát . II. Hoạt động dạy - học : 1/ Phần mở đầu : - Giới thiệu: 2/ Phần hoạt động GV HS - GV viết bài hát - GV hát mẫu - Hướng dẫn HS hát từng câu - Tổ chức cho HS hát đối đáp - Hướng dẫn HS hát có đệm gõ 3/ Phần kết thúc: - Hướng dẫn HS hát + phụ hoạ - Từng nhóm HS thi hát - Nhận xét - HS đọc lời hát - Đọc theo tiết tấu - Hát theo hướng dẫn của GV - Hát toàn bài - Mỗi HS hát đối đáp nhau từng câu đến hết bài - Từng nhóm HS thi hát với nhau SINH HOẠT LỚP I. Kiểm điểm : II. Công tác tới : 1/ Thường xuyên: - Thi đua DTSS * Nền nếp học tập : - Tiếp tục thực hiện hành vi lễ phép - Xếp hàng ra vào lớp - Ôn tập chuẩn bị thi HK I - Chuyên cần - Có ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung - Nói chuyện trong giờ học - Chuẩn bị bài 2/ Trọng tâm : -Thi đua DTSS - Thực hiện mẫu hành vi lễ phép - Xây dựng ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung

File đính kèm:

  • docgiao an(3).doc
Giáo án liên quan