ĐẠO ĐỨC
KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Biết vì sao cần phải kính trọng lễ phép với người già , yêu thương nhường nhịn em nhỏ .
- Nêu được những hành vi , việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già , yêu thương em nhỏ
- Có thái độ và hành vi , thể hiện sự kính trọng , lễ phép với người già nhường nhịn em nhỏ
-.HSKG biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động:
23 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc dụng :
của nối cái cày với người Hmông
bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
như nối vòng với hình cánh cung
như nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo nhóm đôi.
Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản
Mà: biểu thị quan hệ tương phản
Nếu thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả .
Hoạt động nhóm, lớp.
-1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc toàn bộ nội dung.
Điền quan hệ từ vào.
Học sinh lần lượt trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh sửa bài – Thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì, bằng)
Đại diện lên bảng trình bày .
Hoạt động lớp.
- Nêu lại nội dung ghi nhớ về “Quan hệ từ”.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
-Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
-Bài 1
II. Chuẩn bị:
Bảng con, VBT, SGK, nháp.
III. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với số 0,1 ; 0,01 ; 0, 001.
•- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
-• Yêu cầu học sinh tính:
247,45 x 0,1
•- Giáo viên chốt lại.
•- Yêu cầu học sinh nêu:
•- Giáo viên chốt lại ghi bảng.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân, củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên chốt lại.
v Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,
Học sinh tự tìm kết quả với 247, 45 ´ 0,1
Học sinh nhận xét: STP ´ 10 ® tăng giá trị 10 lần – STP ´ 0,1 ® giảm giá trị xuống 10 lần vì 10 gấp 10 lần 0,1
Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,ta chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang trái 1, 2, 3 chữ số.
Học sinh lần lượt nhắc lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét kết quả của các phép tính.
12,6´0,1=1,26 12,6´0,01=0,126
12,6´0,001=0,0126
(Các kết quả nhân với 0,1 giảm 10 lần.
Các kết quả nhân với 0,01 giảm 100 lần.
Các kết quả nhân với 0,001 giảm 1000 lần).
KHOA HỌC
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết 1 số tính chất của đồng.
- Nêu được 1 số ứng dụng trong SX và đời sống của đồng.
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng .
- Quan sát nhận biết 1 số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng .
II. Chuẩn bị:
Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK .
III. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sắt, gang, thép.
3. Giới thiệu bài mới:
Đồng và hợp kim của đồng.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
vHoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
* Bước 2: Chữa bài tập.
® Giáo viên chốt: Đồng là kim loại.
- • Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.
v Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50 , 51 SGK.
Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn?
v Hoạt động 4: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò
.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Phiếu học tập
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- Học sinh trình bày bài làm của mình.
Học sinh khác góp ý.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh quan sát, trả lời.
Thứ sáu , ngày 06 tháng 11 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình , hoạt động của nhân vật qua 2 bài văn mẫu trong SGK.
II. Chuẩn bị:
VBTTV
III. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết vài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
* Bài 1:
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa ® tăng thêm vốn từ.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – Học sinh đọc.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
* Bài 2:
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt ® đoạn câu văn.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc.
v Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà.
Học sinh trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Dự kiến: học sinh diễn đạt rõ.
* Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc to bài tập 2.
Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – Học sinh trình bày – Cả lớp nhận xét.
Dự kiến: bắt lấy thỏi sắt hồng như bắt con cá sống – Quai những nhát bút hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực – Quặp thỏi sắt ở đầu kìm – Lôi con cá lửa ra – Trở tay ném thỏi sắt Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến thắng
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết
-Nhân 1STP với 1STP
- Sử dụng T/C kết hợp của phép nhân các STP trong thực hành tính .
- Bài :1,2
II. Chuẩn bị:
Bảng con, Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
Bài 1a:
- GV kẻ sẵn bảng phụ
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên hướng dẫn
( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 4, 65
2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 ) = 4, 65
Bài 2:
- GV nên cho HS nhận xét phần a và phần b đều có 3 số là 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau
Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài toán với số thập phân.
Bài 3:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
• Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt.
• Giải toán liên quan đến các phép tính số thập phân.
v Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài, sửa bài.
Nhận xét chung về kết quả.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt: 1 giờ : 12,5 km
2,5 giờ: ? km
Học sinh giải.
- Sửa bài.
ÂM NHẠC
ƯỚC MƠ
I. Mục tiêu :
-Biết đây là bài hát nước ngoài
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo hát hát
II, Chuẩn bị :
- Máy hát và đĩa nhạc bài Ước mơ
- Nhạc cụ gõ
III. Hoạt động dạy - học :
1/ Phần mở đầu : Giới thiệu nội dung tiết học
2/ Phần hoạt động :
- Giới thiệu:
- Y/c HS kể 1 vài bài hát nước ngoài đã được học (Đàn gà con (Nga), Chú chim nhỏ dễ thương (Pháp) lớp 2 .... )
- HS đọc lời ca
- Hướng dẫn HS hát câu, đoạn
* Lưu ý HS hát đúng những chổ luyến, ngân dài
- HS hát kết hợp gõ phách, vận động tại chổ
- HS hát cá nhân, hát đồng ca
3/ Phần kết thúc : ( HSKG biết đây là bài hát nhạc Trung Quốc, do Hoà An viết lời Việt – Biết gõ đệm theo phách .
- Nhận xét
SINH HOẠT LỚP
I. Kiểm điểm công tác tuần qua II. Công tác tới
1/ Thường xuyên : - Thi đua duy trì sĩ số
Nền nếp học tập : - Tiếp tục thực hiện mẫu hành vi lễ phép
- Xếp hàng ra vào lớp : - Thực hiện ý thức giữ vệ sing cà nhân, vệ
- Tuyên dương: sinh chung
- Chuyên cần - Thực hiện vườn hoa điểm 10
- Vắng : - Rèn chữ viết
- Vệ sinh :
- Đồng phục :
- Trật tự trong giờ học :
2/ Trọng tâm :
- Thi đua duy trì sĩ số
- Thực hiện mẫu hành vi lễ phép
File đính kèm:
- giao an(7).doc