I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng
* Tranh minh hoạ trang 153, SGK.
* Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học:
84 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, và nhảy của bài thể dục phát triển chung 2x 8nhịp.
- Trò chơi khởi động
B. Phần cơ bản
- Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- GV nêu tên trò chơi, cùng hs nhắc lại cách chơi, 1-2 hs làm mẫu, cho cả lớp chơi thử, chơi chính thức. GV nêu thêm các yêu cầu chơi.
- Trò chơi “Ai kéo khoẻ”
- Tương tự như trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.
C. Phần kết thúc
- GV cùng hs hệ thống lại bài.
- Đứng vỗ tay, hát
- Một số động tác hồi tĩnh
- Nhận xét và đánh giá bài học.
6-10ph
18-22ph
4-6ph
x x x x
x x x x
(Gv)
x
x x
(Gv)
x x
x
- Tập theo tổ
x x x x
x x x x
X X
x x x x
x x x x
(Gv)
hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Văn nghệ - Trò chơi
Kế hoạch dạy học sinh buổi chiều
Môn toán:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
4682 + 2305 865279 – 450237
5247 + 2741 647253 - 285749
Bài 2: Tìm x
x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x – 7,2 = 3,9 + 2,5
Môn Tiếng Việt:
+ Tập đọc: Đọc bài Nếu trái đất thiếu trẻ em.
- Đọc cả bài
+ Chính tả: Viết bài Nếu trái đất thiếu trẻ em.
- Viết cả bài
Ngày soạn : 29/4/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Toán:
Tiết 170: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân, chia.
- Biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. HS K, G làm thêm BT4.
II. Chuẩn bị:
- SGK, phiếu BT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Không kiểm tra.
3. Dạy bài mới
a. GV giới thiệu bài mới.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1.
- GV hướng dẫn, chia nhóm (4 nhóm)
+ Phép nhân số có 3 chữ số với số có 2 chữ số
+ Phép nhân số có 4 chữ số với số có 3 chữ số
+ Nhân 2 phân số
+ Chia 1 phân số cho 1 phân số
+ Chia 1 STP cho 1 STP
+ Chia số đo thời gian
- GV nhận xét, sửa sai, cho điểm.
Bài 2.
- GV hướng dẫn.
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV Yêu cầu HS chữa bài làm trên bảng.
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 3.
- GV cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV HD, tóm tắt.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào nháp.
- GV nhận xét và chữa bài trên bảng cho HS.
Bài 4.
- GV HD h/s làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài lớp làm vào vở.
- GV nhận xét sửa sai và chữa bài cho điểm HS làm bài đúng.
4. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nghe.
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài tập vào phiếu.
+ N1: X 683 X 1954
35 425
3415 9770
2049 3908
23905 7816
830450
+ N2:
+ N3: 36,66 7,8 1570 6,28
312 4,7 1256 2,05
0546 03140
546 3140
0 0
+ N4:
16 giờ 15 phút 5
1 giờ = 60 phút 3 giờ 15 phút
75
25
0
75 0
14 phút 36 giây 12
2 phút = 120 giây 1 phút 13 giây
156 giây
12
36
0
- Các nhóm kiểm tra chéo.
- HS nêu YC bài tập.
- 2 HS làm phần a, b; lớp làm nháp.
a, 0,12 x X = 6
X = 6 : 0,12
X = 50
b, X : 2,5 = 4
X = 4 x 2,5
X = 10
- 2 HS đọc.
Bài giải:
Tỉ số phần trăm của số kg đường bán trong ngày thứ ba là :
100% - 35% - 40% = 25% .
Ngày thứ ba cửa hàng bán được số kg đường là :
2400 x 25 : 100 = 600(kg)
Đáp số : 600kg
- 2 HS đọc YC bài tập.
Bài giải:
Vì tiền vốn là 100%, tiền lãi là 20% nên số tiền bán hàng 1800 000 chiếm số phần trăm là :
100 % + 20% = 120 % (tiền vốn)
Tiền vốn để mua hoa quả là :
1 800 000 x 120 : 100 =1 500 000 (đồng)
Đáp số : 1 500 000 đồng.
Tập làm văn:
Tiết 68: Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người.
- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, cần chữa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Chấm điểm đoạn văn trong bài văn tả cảnh của HS.
- Nhận xét ý thức học của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài.
B. Nhận xét chung bài làm của HS
- Gọi HS đọc lại đề tập làm văn.
- Nhận xét chung về bài của HS.
* Ưu điểm:
+ HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào ?
+ Bố cục của bài văn.
+ Diễn đạt câu, ý.
+ Dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động làm nổi bật lên hình dáng, hoạt động và tính tình của người được tả.
* Nhược điểm:
+ GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả.
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
* Lưu ý: Không nêu tên những HS mắc lỗi trước lớp.
- Trả bài cho HS.
C. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV.
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gợi ý HS viết lại HS khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn diễn đạt chưa rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+ Mở bài kết bài đơn giản.
+ Đoạn văn chưa sử dụng phép so sánh hoặc nhân hoá.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dăn HS chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS mang vở lên cho GV chấm.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe.
- Xem lại bài của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình.
Khoa học:
Tiết 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình và thông tin trang 140, 141SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước ?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Ghi tên bài
A, Hoạt động 1: Quan sát
* Mục tiêu: Giúp hs
- Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữu vệ sinh môi trường.
* Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc cá nhân
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Các biện pháp bỏ vệ môi trường trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào ?
- Hát
- 1, 2 em
- Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú tương ứng với hình nào?
- HS trình bày: Hình 1-b, hình 2-a, hình3-e, hình 4-c, hình 5-d
Các biện pháp bảo vệ môi trường
Ai thực hiện
Quốc gia
Cộng đồng
Gia đình
a, Ra luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc
x
x
x
b, Mọi người phải có ý thức giữ vệ sinh môi trường
x
x
c, Làm ruộng bậc thang để giữ đất, giữ nước
x
x
d, Xử lí rác thải bằng cách cho nước thải qua bộ phận xử lí nước thải.
x
x
x
* Kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mỗi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ vào lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thẻ góp phần bảo vệ môi trường.
B, Hoạt động 2: Triển lãm
* Mục tiêu: Rèn cho hs kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Trưng bày các tranh ảnh, thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường lên giấy khổ to.
- Treo sp và thuyết trình.
Âm nhạc:
Tiết 4: TậP BIểU DIễN 2 BàI HáT.
Em vẫn nhớ trường xưa. Dàn đồng ca mùa hạ
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Tập biểu diễn 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp với các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Phần hoạt động:
a. Nội dung 1: ôn tập bài hát
- Hoạt động 1: Bài: Dàn đồng ca mùa hạ.
Hỏi:
+ Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sỹ Lưu
Hữu Phước.
+ Nói cảm nhận em về bài hát Dàn đồng ca
mùa hạ.
- Hoạt động 2: Nghe nhạc
Hỏi:
+ Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình.
+ Hãy hát một câu trong bài hát khác về chủ đề hòa bình.
3. Phần kết thúc:
- Hát lại 1 trong 2 bài đã ôn tập.
- Tập hát đối đáp và đồng ca.
- Tập biểu diễn hát theo hình thức tốp ca.
- HS tự nêu
- HS tự nêu
- Tập hát rõ lời, thể hiện khí thế của bài hát theo nhịp đi.
- Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca, đến đoạn 2 có lời ca la la la, vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét tuần 34
I. Nhận xét chung:
1. Chuyên cần:
- Đánh giá về chuyên cần, đi học đúng giờ, nghỉ học tự do của HS (Nếu có)
2. Học tập:
- Đánh giá về ý thức tự giác trong học tập, trong lớp chú ý nghe giảng XD bài.
3. Đạo đức:
- Đánh giá về ý thức đạo đức của học sinh
4. Các hoạt động khác
- Đánh giá về ý thức tham gia các hoạt động tập thể.
II. Kế hoạch tuần 35:
- Tiếp tục duy trì tỉ lệ chuyên cần, nâng cao chất lượng dạy và học.
- Nhắc nhở HS có ý thức trong học tập.
- Thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khoá.
- Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ.
Kế hoạch dạy buổi chiều
1. Tập đọc: Sang năm con lên bảy
2. Tập làm văn: Ôn tập
3. HĐTT: Múa hát tập thể.
Tổ CM duyệt
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
Hiệu trưởng duyệt
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
File đính kèm:
- Giao an T 34 Lop 5 Quach Thich.doc