Tập đọc
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn.
- Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.
2. Kĩ năng: - Hiểu được từ ngữ trong bài.
- Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cam một công dân nhỏ tuổi .
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê
hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.
+ HS: Bài soạn, SGK.
31 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Trường Tiểu học số 2 Quảng Phúc - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øc häc tËp cha cao líp cã kÕ hoach ph¹t lao ®éng lµm vƯ sinh trong tuÇn.
Trong tuÇn cã mét sè b¹n tiÕn bé nh b¹n: Trung §Þnh,
Tån t¹i: Mét sè b¹n ý thøc tù gi¸c cßn thÊp viƯc häc ë nhµ cha cã kÕt qu¶ nh b¹n: Lỵi; Nhi; Ngäc Linh.
NhiỊu b¹n ch÷ viÕt cßn xÊu cha tiÕn bé :Nhi; Ngäc Linh; Lỵi; Thĩy H»ng.
Mét sè b¹n cßn rơt rÌ trong häc tËp, cha m¹nh d¹n ph¸t biĨu ý kiÕn
III. Ph¬ng híng tuÇn tíi:
Häc ch¬ng tr×nh tuÇn 14.TiÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®ỵc giao.
ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ trêng ®Ị ra.
Luyện tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH)
Đề bài : Em hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình của người thường gặp.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đoạn văn.
2. Kĩ năng: - Dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Hoạt động dạy học:
Hs nêu lại đề bài, phân tích đề.
Hdẫn hs dựa vào dàn ý lập ở bài trước để hoàn thành đoạn văn.
Cho hs làm bài khoảng 20 phút.
Gọi hs lần lượt đọc bài làm của mình. Các bạn trong lớp nghe và sửa bài.
Lưu ý cho các em cách đặt câu, dùng từ, diễn đạt ý.
Chấm một số bài.
Đọc một số bài hay cho các em học tập
III. Nhận xét giờ học
GĐHS yếu
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN
CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên vào làm toán.
- Bước đầu tìm được kết quả của một phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh chia nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh say mê môn học.
II. Hoạt động dạy học:
A, Oân lí thuyết,
? Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
B,Bài tập vận dụng,
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
22,44 : 18 74,78 : 15 345,89 : 21
29,4 : 12 653,8 : 25 323,26 : 43
Bài tập 2: Tìm x.
X x 5 = 159,5 24 x X = 67,2
Bài tập 3: Một người trong 7 ngày đào được 170, 1 m mương. Hỏi trung bình mỗi ngày người đó đào được bao nhiêu mét mương.
Lần lượt cho hs làm bài. Bài 1 làm theo dãy chẵn, lẻ vào vở.
Bài 2 Hs làm vào bảng con. Theo chẵn lẻ.
Bài 3 hs làm vào vở. Gv thu vở chấm.
III. Nhận xét tiết học.
Đạo đức
KÍNH GIÀ - YÊU TRẺ ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu:
- Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.
- Cần tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội.
2. Kĩ năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ.
3. Thái độ: - Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ.
II. Chuẩn bị:
GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
Đọc ghi nhớ.
Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn.
Nhận xét, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Kính già - yêu trẻ.
v Hoạt động 1: Đóng vai theo nội dung truyện “Sau đêm mưa”.
Đọc truyện “Sau đêm mưa”.
Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện.
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 2: Thảo luận nội dung truyện.
+ Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?
+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ?
® Kết luận:
Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ những việc phù hợp với khả năng.
Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự.
Các bạn trong câu chuyện là những người có tấm lòng nhân hậu. Việc làm của các bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ và cho chính bản thân các bạn.
v Hoạt động 3: Làm bài tập 1.
Giao nhiệm vụ cho học sinh .
Cách d : Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ.
® Cách a , b , c : Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc ghi nhớ.
3. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
Nhận xét tiết học.
Thảo trả lời.
2 học sinh.
- Nhận xét.
Lớp lắng nghe.
Hoạt động nhóm, lớp.
Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bị vai theo nội dung truyện.
Các nhóm lên đóng vai.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Đại diện trình bày.
Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ.
Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ.
Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ.
Học sinh nêu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc ghi nhớ (2 học sinh).
Hoạt động cá nhân.
- Làm việc cá nhân.
Vài em trình bày cách giải quyết.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hậu đọc ghi nhớ .
Chiều
KÜ thuËt
THỰC HÀNH NẤU ĂN (TT)
I . Mơc tiªu: - H/s biÕt thùc hiƯn ®ỵc mét b÷a nÊu ¨n. NÊu ®ỵc c¬m, luéc rau.
- C¬m chÝn ®Ịu, rau chÝn, xanh,
- Cã ý thøc giĩp gia ®×nh.
II. §å dïng d¹y häc: - Nåi c¬m, r¸, g¹o, rau ...
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
1) Giíi thiƯu bµi:
+ Ho¹t ®éng 1: H/s nªu l¹i c¸c bíc nÊu c¬m, luéc rau.
+ Ho¹t ®éng 2: H/s thùc hµnh.
H/d c¸c em nÊu c¬m b»ng nåi ®iƯn.
H/s thùc hµnh, g/v quan s¸t giĩp ®ì nh÷ng em cßn chËm.
ChÊm s¶n phÈm cđa c¸c nhãm.
Tuyªn d¬ng nh÷ng nhãm cã s¶n phÈm tèt.
IV. Cđng cè- dỈn dß:
VỊ nhµ giĩp ®ì gia ®×nh
Ôn thể dục
ÔN 6 ĐỘNG TÁC BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I.Mục tiêu :
-Ôn tập 6 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
-Trò chơi : "Dẫn bóng” Yêu cầu HS chơi nhiệt tình, chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu :
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi : Tự chọn.
-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m.
- Xoay các khớp.
-Gọi HS lên thực hiện 3 động tác đã học trong bài.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn tập 6 động tác đã học.
-GV hô cho HS tập lần 1.
-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em.
2)Trò chơi vận động :
Trò chơi : Ai nhanh và khéo hơn.
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3lần
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
HDTH Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC BÀI NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn.
- Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.
2. Kĩ năng: - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cam một công dân nhỏ tuổi .
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê
hương đất nước.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới:
“Người gác rừng tí hon”
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi cho học sinh.
Giáo viên ghi bảng âm cần rèn.
Ngắt câu dài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm
_GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
• v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
Giáo viên phân nhóm cho học sinh rèn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Tổng kết - dặn dò:
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.
Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nam đọc bài.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chưa ?
+ Đoạn 2: Qua khe lá thu gỗ lại
+ Đoạn 3 : Còn lại .
3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Học sinh phát âm từ khó.
1, 2 học sinh đọc toàn bài.
_Dự kiến :
+ Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an .
+ Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an .
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
Đại diện từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày.
File đính kèm:
- Giao an tuan 13.doc