Thiết kế bài học lớp 5 - Trường TH A Vĩnh An - Tuần 18

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH CUỐI HK I

I. Mục tiêu :

- HS ôn và thực hành những mẫu hành vi đã học

- Biết liên hệ thực tiễn và áp dụng vào cuộc sống những hành vi đã học

II. Đồ dùng dạy học : SGK

III. Hoạt động dạy học :

 1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

 2/ Bài mới :

 a) Giới thiệu :

 

doc18 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Trường TH A Vĩnh An - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12 năm2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 6 I. Mục tiêu: -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1 . - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2 II. Chuẩn bị: VBTTV. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. Giáo viên nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài. Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài cá nhân. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Hát Hoạt động lớp. Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. Hoạt động nhóm, lớp. -Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c). Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. Cả lớp đọc thầm. Cả lớp nhận xét. Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới. Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển. Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài. Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng. TIẾT 7 : KIỂM TRA Kiểm tra theo đề của BGH TOÁN Kiểm tra theo đề của BGH KHOA HỌC HỖN HỢP I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp - Thực hành tách các chất ra khỏi 1 số hỗn hợp( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước .) II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 75 . - Cát và nước . III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị. Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon. Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau. Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp. v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời. Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình. Hình Công việc Kết quả 1 Xay thóc Trấu lẫn với gạo 2 Sàng Trấu riêng, gạo riêng 3 Giã gạo Cám lẫn với gạo 4 Giần, sảy Cám riêng, gạo riêng Kể tên các thành phần của không khí. Không khí là một chất hay là một hỗn hợp? Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết. Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan, v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài). * Bài 1: Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng . Chuẩn bị: Cách tiến hành: * Bài 2: Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước Chuẩn bị: Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Cách tiến hành: * Bài 3: Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn . Chuẩn bị: - Cách tiến hành: v Hoạt động 4: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau: a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. b) Thảo luận các câu hỏi: Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? Hỗn hợp là gì? Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp. Đại diện các nhóm trình bày. Không khí là hỗn hợp. (đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu) Hoạt động cá nhân, nhóm. - Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc. - Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước - Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới . Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 THỂ DỤC SƠ KẾT HỌC KÌ I I.Mục tiêu: -Sơ kết học kì. à hệ thống những kiến thức kỉ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập để cố gắng phấn đấu HKII. -Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. à HS biết cách chơi và tham gia chơi được. II.Địa điểm, phương tiện: -Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. -Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG 1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. -Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân. -Xoay các khớp: *KTBC: 8 ĐT ĐỊNH LƯỢNG 6-10p 1p 1-2p 1-2p 2p 2p PP TỔ CHỨC 2.Phần cơ bản: a) Sơ kết HKI: (GV hệ thống lại những kiến thức đã học HKI). *Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng điểm số, dàn hàng, dòn hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, quay đằng sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp và cách chào báo cáo, xin phép ra vào lớp; bài TD 8 ĐT. Ôn 1 số trò chơi lớp 3-4 và học mới: “Ai nhanh và khéo hơn”, “Chạy nhanh theo số” b) Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” .Nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi: Cách chơi: .Tổ chức chơi thử . .Cho chơi thật. *Nhận xét trò chơi: 20-22p 12-13p 8-9p (1L) (3-5L) 3.Phần kết thúc: -Cho HS thả lỏng. -GV cùng HS hệ thống bài. -Dặn dò: ôn bàiTD phát triển chung & các ĐT RLTTCB. 4-6p 1-2p 2p 1-2p TẬP LÀM VĂN TIẾT 8: KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN Kiểm tra theo đề của BGH TOÁN HÌNH THANG I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về hình thang. – Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang.,phân biệt được hình thang với các hình đã học. Nhận biết hình thang vuông . Bài :1;2;4. II. Chuẩn bị: Hình chữ nhật, hình vuông, . III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra. Học sinh làm lại một vài bài dễ làm sai. 3. Giới thiệu bài mới: Hình thang. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thang. Giáo viên vẽ hình thang ABCD. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang. Giáo viên đặt câu hỏi. + Hình thang có những cạnh nào? + Hai cạnh nào song song? Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang. * Bài 1: Giáo viên chữa bài – kết luận. *Bài 2: Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song. *Bài 3: Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót. * Bài 4: Giới thiệu hình thang. v Hoạt động 3: Củng cố 5. Tổng kết - dặn dò: Hát Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác. Học sinh quan sát cách vẽ. Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang. Vẽ biểu diễn hình thang. Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang. Các nhóm khác nhận xét. Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày. Đáy bé Đáy lớn Hoạt động lớp, nhóm đôi. Học sinh đọc đề. Học sinh đổi vở để kiểm tra chéo. Học sinh làm bài, cả lớp nhận xét. Học sinh nêu kết quả. Học sinh vẽ hình thang. Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông. + 1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy. + Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy. Đọc ghi nhớ. Thực hành ghép hình trên các mẫu vật bằng bìa cứng. Hoạt động cá nhân. ÂM NHẠC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI: - Những bông hoa .... - Ước mơ I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . - Biểu diễn bài hát II. Chuẩn bị: nhạc cụ quen dùng (gõ) III. Hoạt động dạy - học : 1/ Phần mở đầu : - Giới thiệu: 2/ Phần hoạt động GV HS + Hoạt động 1: bài Những bông hoa ... - Y/c HS hát + gõ đệm theo nhạc - Hát có phụ hoạ - Kiểm tra theo nhóm + Hoạt động 2: Bài Ước mơ - Cả lớp cùng hát và biểu diễn lại 1 trong 2 bài - Nhận xét - HS hát, thực hành cả lớp - nhóm lên trình bày SINH HOẠT LỚP I. Kiểm điểm : II. Công tác tới : 1/ Thường xuyên: - Thi đua DTSS * Nền nếp học tập : - Tiếp tục thực hiện hành vi lễ phép - Xếp hàng ra vào lớp - Ôn tập chuẩn bị thi HK I - Chuyên cần - Có ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung - Nói chuyện trong giờ học - Chuẩn bị bài 2/ Trọng tâm : -Thi đua DTSS - Thực hiện mẫu hành vi lễ phép - Xây dựng ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung

File đính kèm:

  • docgiao an(29).doc