Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 6 năm học 2009

TẬP ĐỌC

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

I.MỤC TIÊU:

-Đọc đúng: Từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

-Từ ngữ: chủng tộc, công lí, tổng tuyển cử,.

-Hiểu nội dung chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu(Trả lời được các câu hỏi SGK )

II. ĐDDH:

-Tranh SGK, bảng phụ (đoạn văn).

 

doc26 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 6 năm học 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tích? H: Chọn đáp án? -Chấm bài -Chuẩn bị: luỵện tập chung. -3HS lên bảng: a, 5ha=50000m2; 2km2 =2000000m2 b, 400dm2=4m2;1500dm2 =15m2; 70000cm2=7m2. c, 26m217dm2 =26m2;35dm2 -Nhận xét -3HS đọc đề. -Lớp làm vở, 1HS lên bảng: Diện tích căn phòng: 6x9=54(m2) 54m2=540000cm2 Diện tích 1viên: 30x30=900(cm2) Số viên gạch: 540000:900=600(viên) -Nhận xét -3HS đọc đề. a, Chiều rộng: 80:2=40(m) Diện tích: 80x40=3200(m2) b, Số thóc thu: 3200:100x50=1600kg Đổi 1600kg=16tạ -Nhận xét -2HS đọc đề. -Làm theo nhóm 2. -Nêu kết quả: C. 224cm2 - TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU: -Thông qua đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước. -Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước. II. ĐDDH: -Tranh ảnh cảnh sông nước. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: (4/) 2.Bài mới: 28/ a.Giới thiệu:1 b.Luyện tập: (27/) 3.Củng cố-Dặn dò: (3/) 4. Phần bổ sung H: Đọc lá đơn xin gia nhập đội tình nguyện. -Ghi điểm. -Kiểm tra việc quan sát-tìm ý. -Nhận xét. Luyện tập tả cảnh Bài 1: H: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? H: Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát những gì? H: Tác giả quan sát vào những thời điểm nào? H: Khi quan sát biển, tác giả có những liên tưởng thú vị nào? -Nhận xét. H: Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày? H: Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan? H: Tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? -Nhận xét. Bài 2: H: Yêu cầu của đề? H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh? H: Em chọn cảnh nào? H: Em tả cảnh vào thời điểm nào? H: Sử dụng những giác quan nào? H: Sử dụng biện pháp nghệ thuật? -Nhận xét -sửa chữa. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh. -2HS đọc bài viết. -Nhận xét. -Chuẩn bị kết quả quan sát-tìm ý. -Lắng nghe. -2HS đọc đoạn a. -Thảo luận theo cặp. -Trình bày: +Đoạn văn tả sự thay dổi màu sắc của mặt biển. +Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển. +Khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dông gió. +Biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. -Nhận xét. -2HS đọc đoạn b. -Thảo luận theo cặp. -Trình bày: +Quan sát vào mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. +Chủ yếu bằng thị giác ( thấy nắng đỏ lửa, thấy màu sắc của con kênh) và xúc giác ( nắng nóng như đổ lửa). +Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn. -Nhận xét -2HS đọc đề. -Lập dàn ý bài văn tả một cảnh sông nước. -2-3HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. -Chọn cảnh và lập dàn ý vào vở nháp. -Lần lượt nêu dàn ý. -Nhận xét. -Sửa bài vào vở. KHOA HỌC BÀI 12: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I.MỤC TIÊU: -Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. -Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét. -tự bảo vệ mình và những người trong gia đình, giữ môi trường sạch sẽ. II. ĐDDH: -Tranh SGK, phiếu học tập. III. HĐDH: (35/) GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét. Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hướng dẫn: H: Dấu hiệu chính của bểnh? H: Bệnh SR nguy hiểm như thế nào? H: Tác nhân gây ra bệnh ST? H: Bệnh SR lây truyền thế nào? B2: Làm việc theo nhóm B3: Làm việc cả lớp. -Kết luận. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Biết làm cho ở và nơi ngủ không có muỗi. Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn. Biết diệt trừ muỗi. Cách tiến hành: B1: Thảo luận nhóm: -Phát phiếu học tập H: Muỗi a-nô-phen thường đẻ trứng ở nơi nào? H: Khinào thì muỗi bay ra để đốt? H: Làm gì để diệt trừ muỗi? H: Làm gì để ngăn chặn muỗi sinh sản? H: Làm gì để ngăn chặn muỗi đốt? B2: Thảo luận cả lớp. -Kết luận. Phần bổ sung -Lắng nghe. -Thảo luận theo nhóm 4. -Trình bày: +Dấu hiệu: Cách 1 ngày lên cơn sốt. +Gây thiếu máu, nặng có thể chết. +Do 1 loại kí sinh trùng gây ra. +Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh truyền sang cho người lành. -Nhận phiếu học tập. -Thảo luận nhóm 4. -Trình bày: +Muỗi ở nơi ẩm thấp, đẻ nơi nước đọng. +Vào buổi tối, muỗi bay ra đốt người. +Phun thuốc trừ muỗi. +Dọn sạch môi trường, không để nước đọng. +Ngủ phải mắc màn. -Nhận xét -2HS đọc ghi nhớ. SINH HOẠT TẬP THỂ . AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN- PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU: -Biết những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường để chọn đưo9ừng đi an toàn. Xác định được những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đi xe đạp để có cách phòng tránh. -Xác định mmột con đường an toàn cho riêng mình khi đi học hoặc đi chơi; phòng tránh những những tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm. -Có ý thức thực hiện những quy định của luật GTĐB; tham gia tuyên truyền vận động mọi người thực hiện luật giao thông. II. ĐDDH: -Phiếu học tập. -Tranh phóng to ở SGK. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Tìm hiểu con đường nhà em: (8/) 2.Xác định con đường an toàn: (8/) 3.Cách phòng tránh: (10/) 4.Thực hành: (7/) 5.Củng cố-Dặn dò: (2/) 6.Phần bổ sung H: Em đi học bằng phương tiện? H:Em đi xe đạp theo con đường? H: Em đi bộ theo con đường? H: Trên đường đi có mấy chỗ giao nhau? H: Chỗ nào không an toàn? -Nhận xét -Hướng dẫn: 3 nhóm đi xe đạp, 4 nhóm đi bộ. Ghi tên 3-4 con đường khi đi học. An toàn ghi chữ A, không an toàn ghi chữ K. Cộng lại xem đường đi nào nhiều A hoặc K. -Phát phiếu. -Nhận xét -Nêu tình huống: “Trên đường quốc lộ, em nhìn thấy 1 người đi xe đạp đi vào phần đường dành cho xe cơ giới. Lúc này, xe rất đông, người đi xe đạp luống cuống” H: Tình huống nguy hiểm ở đây là gì? H: Hậu quả gì có thể xảy ra? H: Vì sao có tình huống này? Nếu gặp người đó , em nói gì? -Kết luận: Cần tuyên truyền mọi người ý thức chấp hành luật GT. -Treo sơ đồ: đường đến trường. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị:Nguyên nhân tai nạn giao thông. -Đi bộ, đi xe đạp. -Băng qua đường nhựa, đi đường đội1. -Đi theo con đường giáp Thượng. -Có 2 chỗ giao nhau. -Băng qua đường nhựa là không an toàn. -Nhận xét. -Thảo luận nhóm 4 -Trình bày: Đặc điểm A K Đường đội 1 Đường đội2 Đường Phẳng, nhựa Giao Đ.Q.lộ -Nhận xét. -Lắng nghe -Thảo luận theo cặp. -Trình bày. -Nhận xét. -Quan sát -Trình bày con đường cần đi, con đường nên tránh. -Nhận xét -Lắng nghe. BUỔI CHIỀU . KĨ THUẬT ĐÍNH KHUY BẤM (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: -Nắm cách đính khuy bấm. -Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật. -Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐDDH: -Vật mẫu, sản phẩm ứng dụng. -Khuy bấm, mảnh vải, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch. -Hình vẽ các thao tác. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: (3/) 2.Bài mới: (30/) a.Giới thiệu: (1/) b.Quan sát mẫu: (17/) c.Hướng dẫn (12/) 3.Củng cố- Dặn dò: (2/) Phần bổ sung H: Các bước đính khuy 4 lỗ?. Đính khuy bấm. -Đưa các loại khuy bấm. H: Có mấy loại khuy? H: Nhận xét về hình dạng? H: So sánh với kích thước khuy 2 lỗ? H: Nhận xét về màu sắc? -Kết luận: H: Em có loại khuy bấm? H: Khuy bấm thường dùng để làm gì? -Đưa vật mẫu có đính khuy. H: Khoảng cách các khuy? H: Đính mặt nào của khuy? H: Các đường khâu thế nào? H: Cách đính khuy bấm? H: Trước khi đính khuy, em làm gì? H: Đính khuy có mấy bước? -Treo hình vẽ các thao tác, giải thích các thao tác. H: Vì sao phải thắt chỉ khi kết thúc? -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị : Thực hành. -2HS nêu:+Chuẩn bị đính khuy. +Đính khuy. +Quấn chỉ quanh chân khuy. +Kết thúc đính khuy. -Nhận xét. -Lắng nghe. -Quan sát. -Có nhiều loại khuy khác nhau. -Phần lớn có dạng hình tròn. -Kích thước nhỏ hơn khuy 2 lỗ. -Thường có màu trắng hoặc nâu. -Trình bày các loại khuy bấm. -Thường dùng để đính khuy cài áo. -Quan sát. -Cách nhau 10cm. -Đính mặt lồi của khuy. -Nhận xét các đường khâu. -1HS đọc “ Quy trình thực hiện”. -Trước khi đính khuy, ta vạch dấu các điểm đính khuy. -Đính khuy có 4 bước: +Chuẩn bị đính khuy. +Đính khuy. +Quấn chỉ quanh chân khuy. +Kết thúc đính khuy. -Quan sát, lắng nghe. -2HS đọc “Ghi nhớ”. Hoạt động ngoài giờ (GVTPT) LUYỆN TIẾNG VIỆT * LUYỆN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: -Kể được câu chuyện tình hữu nghị giữa các nước. -Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tình hữu nghị của các nước. II. ĐDDH: -Tranh ảnh minh họa về tình hữu nghị. -Bảng phụ: gợi ý. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: (4/) 2.Bài mới: (28/) a.Giới thiệu: (1/) b.Hướng dẫn: (10/) c.Thực hành: (17/) 3.Củng cố-Dặn dò: (3/) H: Kể câu chuyện về hòa bình, chống chiến tranh? H: Ý nghĩa của câu chuyện? -Ghi điểm. Chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. -Ghi đề: 1.Kể một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. 2.Kể về một nước mà em được biết qua phim, ảnh. H: Nội dung của chuyên? H: Do đâu em biết chuyện này? -Giải nghĩa: +Hữu nghị: tình cảm giữa các nước. -Treo bảng phụ: gợi ý. -Kiểm tra sự chuẩn bị. H: Em chọn đề nào? H:Em có suy nghĩ gì về nướcđó? H: Ai kể hay nhất? -Nhận xét, ghi điểm. -Nhận xét tiêt học. -Về nhà tập kể lại câu chuyên. -Chuẩn bị: Cây cỏ nước Nam. -2HS kể 2 câu chuyện. -Nêu ý nghĩa câu chuyện. -Nhận xét. -Lắng nghe. -1HS đọc đề. -Tình hữu nghị giữa các nước. -Chuyện đã thấy hoặc tham gia. -Lắng nghe. -2HS nối tiếp nhau đọc 2 gợi ý: +Những câu chuyện thể hiện tình hữu nghị: thiếu nhi ủng hộ, chuyên gia sang giúp việc, lòng mến khách,... +Những chuyện về một nước: tên nước, do đâu em biết, em biết những gì về nước đó. -Chuẩn bị câu chuyện ở nhà. -Lần lượt nêu tên chuyện hoặc tên nước . -Có thể viết nháp dàn ý câu chuyện. -Từng cặp kể cho nhau nghe. -Trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. -Thi kể trước lớp. -Nêu suy nghĩ về nước đó: cảnh vật, con người,. -Bình chọn người kể hay. -Nhận xét Anh văn (GV bộ môn )

File đính kèm:

  • docTUAN 06.doc
Giáo án liên quan