Bài 17
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu:
- Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ :
+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công ; đợt 3 : ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A 1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+ Ngày 7 - 5 – 1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch : tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
- GDMT : Tự hào về tinh thần chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ .
- Phiếu học tập cho HS.
III. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
26 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 19 đến tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc kí kết vào thời gian nào?
Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri ở Việt Nam?
2. Bài mới:
Hoạt động 1 : Cuộc tổng tiến công giải phóng Sài Gòn.
Giáo viên nêu: “Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào?”
Học sinh đọc SGK đoạn “Sau hơn 1 tháng các tầng” và thuật lại:
”Sự kiện xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập”.
Giáo viên nhận xét và nêu lại các hình ảnh tiêu biểu.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn còn lại.
Cho HS thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay nhất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/1975.
- Giáo viên nêu :
Chiến thắng ngày 30/4/1975 có tầm quan trọng như thế nào?
Giáo viên nhận xétvà kết luận.
+ Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc (như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ).
+ Đánh tan quân lâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
+ Từ đây, hai miền Nam , Bắc được thống nhất
3. Củng cố – dặn dò:
Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì?
Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó?
Chuẩn bị bài 27/ 58 SGK.
Nhận xét tiết học.
HS nêu
Hoạt động nhóm
1 học sinh đọc SGK.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Mỗi em gạch dưới các chi tiết chính bằèng bút chì ® vài em phát biểu.
Học sinh đọc SGK.
Thảo luận nhóm, phân vai, diễn lại cảûnh cuối cùng khi nội các Dương VVăn Minh đầu hàng.
Học sinh trả lời
HS lắng nghe.
Vài HS nêu
Tuần 29 Lịch sử
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG CẢ NƯỚC
(TỪ 1975 ĐẾN NAY)
Bài 27
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Biết tháng 4 - 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976:
+ Tháng 4 - 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
+ Cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
- GD: Tự hào là đất nước độc lập.
II.Đồ dùng dạy học:
+ GV: SGK, gợi ý
+ HS: SGK, bài học.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng 30/4/1975
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI.
Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm câu hỏi sau:
§ Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà Nội.
§ Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết?
Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
Giáo viên nêu câu hỏi:
§ Hãy nêu những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ?
Giáo viên nhận xét và chốt ý.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử.
Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Giáo viên nhận xét + chốt ý
* Việc bầu Quốc hội thơng` nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất cĩ ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ đây nước ta cĩ bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện cho cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
3. Củng cố – dặn dò:
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Nêu ý nghĩa lịch sử?
Chuẩn bị bài 28/ 60 SGK
Nhận xét tiết học.
Học sinh trả lời (2 em).
Học sinh thảo luận theo nhóm, gạch dưới nội dung chính bằng bút chì.
Một vài nhóm bốc thăm tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc SGK ® thảo luận nhóm đôi gạch dưới các quyết định về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
® Một số nhóm trình bày ® nhóm` khác bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu.
HS lắng nghe.
Vài HS đọc
HS nêu
Tuần 30 Lịch sử
Bài 28
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HÒA BÌNH
I. Mục tiêu:
- Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,.
- GDMT: Vai trò của Nhà máy Thuỷ điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: + Bản đồ hành chính Việt Nam, SGK.
HS: SGK, đọc trước bài
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khoá VI.
Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Thời gian và địa điểm xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà B ình.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo các câu hỏi:
+Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng vào thời gian nào?
+Nhà máy được xây dựng ở địa điểm nào?
GV yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ.
+Sau bao nhiêu năm thì hoàn thành?
Giáo viên chốt ý:
Hoạt động 2: Tinh thần làm việc trên công trường
- Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
- Suốt ngày đêm có bao nhiêu người và xe cơ giới làm việc trên công trường? Thái độ làm việc của các công nhân như thế nào?
- Điều kiện làm việc của họ ra sao?
- Những chiến sĩ trên công trường đó đa õcống hiến và hi sinh như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì về những số liệu nói trên?
Giáo viên nhận xét chốt ý:
Hoạt động 3:Những đóng góp của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trình bày các ý sau:
+Hạn chế được vấn đề gì cho đồng bằng Bắc Bộ, Yêu cầu HS chỉ đồng băng Bắc Bộtrên bản đồ.
+Cung cấp điện đi những đâu?
Rút ra ghi nhớ.
3: Củng cố – dặn dò:
Gọi học sinh nêu lại bài học.
Nêu một số Nhà máy thuỷ điện lớn đang xây dựng trên đất nước.
Chuẩn bị bài 29/63 SGK
Nhận xét tiết học.
2 em trả lời - Học sinh nhận xét.
HS đọc SGK, thảo luận và trả lời
Học sinh lắng nghe , nhận xét
- 3 em học sinh xác định trên bản đồ.
- Học sinh nêu
HS thảo luận, trả lời.
HS trả lời
HS xác định ,chỉ trên bản đồ.
HS nêu
Tuần 31, 32( Lịch sử địa phương)
Tuần 33, 34 Bài 29
ÔN TẬP
LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I. Mục tiêu:
Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2 - 9 - 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
GD: Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học :
+ GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập.
+ HS: Ôn lại bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: Tiến vào dinh độc lập.
-Tại sao Tổng thống Dương Văn Minh phải đầu hàng không điềåu kiện?
Ý nghĩa lịch sử ngày 30/ 4/ 1975?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1954 – 1975.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm bàn, nội dung sau.
Tình hình nước ta từ cuối năm 1954? Tại sao dất nước ta bị chia cắt?
Giáo viên nhận xét + Kết luận.
Tổ chức học sinh thảo luận nhóm đôi nội dung.
Phong trào Đồng Khởi xảy ra ở đâu? Như thế nào?
Giáo viên nhận xét + Kết luận.
Giáo viên nêu câu hỏi.
Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Xuân Mậu Thân 1968 xảy ra sự kiện gì?
+ Năm 1975, xảy ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2 : Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Mục tiêu: Học sinh nêu ý nghĩa lịch sử.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước?
Giáo viên nhận xét + Kết luận.
Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.
Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất.
Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?
Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
Học bài chuẩn bị kiểm tra định kì cuối học kì II
Nhận xét tiết học
-2 học sinh trả lời.
Học sinh thảo luận theo nhóm.
- 1 vài nhóm phát biểu.
- Nhóm khác bổ sung
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- 1 số nhóm phát biểu.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
HS thảo luận theo nhóm đôi.
- 1 số nhóm phát biểu.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu.
File đính kèm:
- LICH SU HKII.doc