Tập đọc:
Người công dân số Một ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu.
- Học sinh đọc đúng, phân biệt được các nhân vật ( anh Thành, anh Lê ) đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài .
- Hiểu nội dung : Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
- Học sinh: sách, vở.
22 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 và thảo luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2010.
Tập làm văn.
Luyện tập tả người.
( dựng đoạn kết bài )
I/ Mục tiêu.
1. Củng cố kiến thức về đoạn kết bài.
2. HS viết được đoạn văn kết bài theo hai kiểu: kiểu mở rộng và không mở rộng.
3. Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
TG
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài tập 1.
- Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài.
- GV nhận xét, kết luận chung.
+ Đoạn a: kết bài không mở rộng.
+ Đoạn b: kết bài mở rộng.
Bài tập 2.
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV ghi điểm những đoạn viết hay.
- HD học sinh hoàn thiện các đoạn mở bài.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
* Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ tìm ra sự khác nhau giữa hai cách kết bài.
* HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp đọc đề bài đã chọn ở tiết trước.
- HS viết các đoạn kết bài cho đề bài đã chọn.
- Nối tiếp đọc trước lớp ( nói rõ là viết theo kiểu kết bài nào )
Toán.
Chu vi hình tròn.
I/ Mục tiêu. Giúp HS:
- Nắm được quy tắc, công tắc tính chu vi hình tròn và bết vận dụng để tính chu vi hình
tròn.
- Biết vận dụng quy tắc tính chu vi hình tròn để giải các bài tập có liên quan.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu công thức chu vi hình tròn.
- GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như trong sgk ( tính thông qua đường kính và bán kính ).
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2:
- Hướng dẫn đổi đơn vị đo độ dài.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Chữa bài giờ trước.
- HS tập vận dụng các công thức tính qua các ví dụ 1, 2.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải
Chu vi bánh xe đó là:
0,75 x 3,14 = 2,335 ( m )
Đáp số: 2,335 m
Lịch sử.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ và ý nghĩa lịch sử của chiến dịch.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học.
b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- GV cho HS quan sát hình ảnh tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* N1: Tìm hiểu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ.
* N2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời.
- HS đọc những câu thơ về chiến thắng Điện Biên Phủ hoặc các bài hát có liên quan.
- Kể về những tấm gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 19.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:Chăm chỉ học tập.
Về đạo đức:Ngoan ngoãn,lễ phép.
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng.Lan,Lam...
Phê bình.Thìn,sìn...
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
Tuần 19
Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2010.
Ôn toán
Ôn tập
I- Yêu cầu
Hướng dẫn HS giải 1 số bài toán về tỉ số phần trăm.
Rèn kỹ năng trình bày bài giải.
Giáo dục HS lòng yêu bộ môn.
II- Lên lớp
-Hướng dẫn HS Làm các bài tập sau:
Bài 1: Một cửa hàng định giá mua vào bằng 75%giá bán. Hỏi cửa hàng đó định giá bán bằng bao nhiêu phần trăm giá mua?
Lời giải:
Giá mua bằng 75% giá bán thì giá bán bằng giá mua.Vậy ta có thể tính như sau:
.Trong đó x là giá bán so với giá mua. Vì 75 =100 nên x = 100=133,33(%)
Đáp số 133,33 %
Bài 2 : Một cửa hàng bán hàng đợc lãi 20% so với giá bán, hỏi cửa hàng đó được lãi bao nhiêuphần trăm so với giá mua?
Lời giải:
Vì được lãi 20% nên giá vốn so với giá bán là:
100- 20= 80(%)
Ta có giá bán= giá mua
giá bán = giá mua
Trong đó x là giá định bán
Có thể tính x như sau
X = 100: = 125%
Như vậy cửa hàng đợc lãi so với giá mua là:
125-100 = 25(%)
Đáp số : 25 %
IV – Củng cố dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
ÔnToán.
Ôntập
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng, nêu miệng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: GV giới thiệu mẫu.
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
Đáp số: 1,68 cm2.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Diện tích mảnh vườn hình thang là:
( 50+70 ) x 40 : 2 = 2400 ( m2 )
Diện tích trồng đu đủ là:
2400 : 100 x 30 = 720 ( m2 )
Đáp số: a) 2400 m2
b) 720 m2.
ÔnTiếng Việt
Ôn tập
I/ Mục tiêu.
Nắm được khái niệm câu ghép .
Nhận biết câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
TG
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Phần nhận xét.
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung các bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
3) Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: HD nêu miệng
* Chốt lại: (sgk)
Bài tập 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, lần lượt thực hiện các yêu cầu.
- HS phát biểu ý kiến.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép và xác định các vế câu trong từng câu ghép.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu bài 2
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
Ôn Tiếng Việt
Ôn tập câu ghép
I.Yêu cầu:
-Củng cố về câu ghép, các quan hệ tử trong câu ghép.
- Vận dụng làm đúng một số bài tập.
- Giáo dục HS luôn nói và viết đúng ngữ pháp.
II- Lên lớp:
Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Phân các câu dưới đây thành 2 loại: câu đơn và câu ghép. Em dựa vào đâu để phân chia như vậy?
Mùa thu năm 1929, Lí Tự Trọng về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.
Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông vẫn còn sáng mãi.
Mấy con chim chào mào từ gốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
Mưa rào rào trên sân gạch , mưa đồm độp trên phên nứa.
Gợi ý : Các câu a,c là câu đơn ; các câu b , d là câu ghép.
Bài 2 : a) Vạch ranh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép tìm được ở bài tập 1. Xác định CN- VN trong từng vế câu.
b) Có thể tách mỗi vế câu ghép ở bài tập 1 thành một câu đơn được không? Vì sao?
Gợi ý : b) Không tách được vì nội dung của các vế câu có quan hệ mật thiết với nhau.
Bài 3 : Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép sau:
Bích Vân học bài còn
B) Nếu trời mưa to thì
, còn bố em là bộ đội.
nhưng Nam vẫn đến lớp.
-HS làm vở
-GV gọi đọc bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
III.Củng cố dặn dò :
Về nhà ôn lại bài.
File đính kèm:
- Giao an lop 5 Tuan 19- huong thi GV G.doc