Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Bài 1 đến bài 33

I.Mục tiêu:

 KT. Biết thời kì đầu thực dân pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Ông là người có tấm lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp xâm lược.

 - Ông được nhân dân khâm phục tin yêu và suy tôn.

KN. Thu thập & xử lí thông tin.Biết một số trường học, đường phố mang tên T Đ

TĐ. Khâm phục lòng dũng cảm và ý chí đánh giặc của Trương Định.

II. Đồ dùng;

Tranh minh hoạ SGK. Bản đồ hành chính VN. Phiếu học tập cho hs.

 

doc52 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Bài 1 đến bài 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ. Cho HS đọc SGK và tìm hiểu quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976 Gọi HS trình bày. Nghe, nhận xét, bổ sung. Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976: Tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên TP Sài Gòn – Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch quốc hội, Chính phủ. Như vậy nước ta đã thống nhất cả lãnh thổ và nhà nước. Nước ta đã có một bộ máy nhà nước chung thống nhất tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. Đọc bài học Nhắc nhở chuẩn bị bài sau. 2- 3 hs trả lời Nghe và nhận xét. Nghe Thực hiện theo yêu cầu và nêu ý kiến. Thuật lại . Nghe và nhận xét, bổ sung, Nghe Thực hiện theo yêu cầu. Thảo luận và nêu ý kiến. Nghe và bổ sung. Thống nhất ý kiến. Nghe. Nghe. Đọc nội dung bài. Soạn 31 - 3- . 2010 Giảng thứ 3 ngày - 2 – 2010 $30: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình I Mục tiêu: KT. Việc xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của CM lúc đó. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nước Việt – Xô. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất. KN. Tìm hiểu và thu thập , xứ lí thông tin. TĐ. Tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. Máy chiếu, máy tính. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung &TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Kiểm tra. B. Bài mới. Hoạt động 1. Nghe giới thiệu tình hình nước ta sau năm 1975 Hoạt động 2 Tìm hiểu thông tin Hoạt động 3. Tìm hiểu về tinh thần lao động của những người lao động nhà máy. Hoạt động 3. Tìm hiểu vai trò và ý nghĩa của nhà máy với công cuộc xây dựng đất nước. C. Củng cố Nêu sự kiện lịch sử diễn ra ngày 25 - 4 - 1976 ở nước ta? Kì họp của quốc hội khoá VI đãcó những quyết định quan trọng gì? Nêu tình hình nước ta sau 1975. Đất nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Mọi hoạt động sản xuất và đời sống đều cần điện. Một công trình vĩ đại kéo dài 15 năm là công trình xây dựng nàh máy thuỷ điện Hoà Bình. - Nêu nhiệm vụ học tập. Cho HS thảo luận nhóm 4: + Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được chính thức xây dựng khi nào? + Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được XD ở đâu? Sau bao nhiêu lâu thì hoàn thành? Cho nhóm trình bày. Nhận xét, kết luận: - Ngày 6-11-1979, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được chính thức khởi công. -Ngày 30-12-1988, tổ máy đầu tiên bắt đầu phát điện. -Ngày 4 - 4 - 1994, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia. Cho cả lớp thảo luận câu hỏi: + Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ, CN Việt Nam và Liên Xô đã phải LĐ ra sao? Gọi HS trình bày. Nhận xét. Suốt ngày đêm, có 35 000 người và xe cơ giới làm việc liên tục trong điều kiện khó khăn thiếu thốn. Trong đó có 168 người đã hi sinh vì dòng điện mà ta đang dùng hôm nay. Cho các nhóm thảo luận câu hỏi: + Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước? + Nêu ý nghĩa của việc XD thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình? Gọi các nhóm trình bày. Nghe, nhận xét, bổ sung. Kết luận: Hạn chế lũ cho đồng bằng bắc bộ. Cung cấp điện từ bắc vào nam, phục vụ sản xuất và đời sống. Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước. Là công trình tiêu biểu đầu tiên thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH. Nhấn mạnh ý nghĩa LS của việc XD thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. - HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này. - Cho HS nêu một số nhà máy thuỷ điện lớn của đất nước đã và đang xây dựng. Đọc bài học Nhắc nhở chuẩn bị bài sau 2- 3 hs trả lời Nghe và nhận xét. Nghe Thực hiện theo yêu cầu và nêu ý kiến. Nghe và nhận xét, bổ sung, Nghe Thảo luận và nêu ý kiến. Nghe và bổ sung. Thống nhất ý kiến. Nghe. Thảo luận Trình bày. Nghe. Nghe. Đọc nội dung bài. Soạn 11 - 1- . 2010 Giảng thứ 3 ngày 13& 20 – 4 - 2010 $31 & 32 : (Lịch sử Hà Giang 2 tiết) I. Mục tiêu: KT. Biết về lịch sử Hà Giang. KN. Thu thập và tìm hiểu thông tin. Biết thực hiện một dự án nhỏ. TĐ. Tích cực tự giác học tập II. Chuẩn bị Sơ đồ KWL cho hs lập dự án. Các tài liệu: Hà Giang điểm hẹn nơi cực bắc. Các dân tộc Hà Giang. Phiếu tìm hiểu thông tin. Máy tính nối mạng. III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Đồ dựng 35' 1- Lựa chọn chủ đề - lập mạng ý tưởng Giới thiệu? Chiếu các slide cho HS quan sát bản đồ Hà Giang. Các lễ hội, cây trồng, ẩm thực, trang phục. Các dân tộc..... - Đặt vấn đề: Em đã biết gì về lịch sử Hà Giang, lịch sử các lễ hội, ẩm thực và các dân tộc ở Hà Giang..... - Lắng nghe Quan sát. - 3 HS đọc thụng tin - Suy nghĩ và trả lời - Phõn nhúm thảo luận lựa chọn chủ đề - Mỏy chiếu, bản trong 2- Hướng dẫn lập kế hoạch cho dự ỏn - GV nờu nhiệm vụ của dự ỏn: - Ngoài những nhiệm vụ này cũn ai bổ sung thờm nhiệm vụ nào nữa? - Chia lớp thành 4 nhúm và giao nhiệm vụ cho từng nhúm - Tổ chức cho h/s bỏo cỏo kết quả thảo luận - Lắng nghe cỏc nhiệm vụ - HS suy nghĩ và bổ sung thờm cho nhiệm vụ của dự ỏn - Ngồi theo nhúm, nhận nhiệm vụ và lập kế hoạch, phõn cụng nhiệm vụ cho từng thành viờn trong nhúm - Cỏc nhúm lần lượt bỏo cỏo kết quả - Giấy khổ to 5 ngày 3.Thực hiện kế hoạch dự ỏn đề ra - Liờn hệ với cỏc cơ quan: Bảo tàng Hà Giang, Báo HG cung cấp thụng tin cho cỏc em - Theo dừi, hướng dẫn, giỳp đỡ cỏc nhúm Thực hiện theo kế hoạch: - Ra hệ thống cõu hỏi - Làm phiếu điều tra- lờn hệ thống cõu hỏi 4 ngày 4 - Tổng hợp thụng tin Theo dừi , giỳp đỡ -Tổng hợp thụng tin - Phõn tớch kết quả thu được. Giấy 35' 5 - Bỏo cỏo kết quả qua thực tế - Hướng dẫn giỳp đỡ - GVkết luận - Cỏc nhúm lần lượt bỏo cỏo - Lắng nghe - Tranh ảnh mụ hỡnh, giấy Ao 6 - Tuyờn truyền - Hướng dẫn giỳp đỡ - Tuyờn truyền với cỏc bạn trong trường - Tờ rơi Soạn 25 - 4 - . 2010 Giảng thứ 3 ngày 27 - 4 – 2010 $33: Ôn tập : Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay I. Mục tiêu: KT. Ôn tập nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. Nêu được ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975. KN. Biết hệ thống kiến thức đã học, trình bày rõ ràng II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam.Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài. Phiếu học tập. Bài giảng soạn trên phần mềm PowerPoint III. Các hoạt động dạy học: Nội dung &TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Kiểm tra. B. Bài ôn tập Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức, các thời kì lịch sử đã học Hoạt động 2. Ôn tập từng thời kì Hoạt động 3. C. Củng cố Nêu lịch sử Hà Giang Cho HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học: + Từ năm 1958 đến năm 1945; + Từ năm 1945 đến năm 1954; + Từ năm 1954 đến năm 1975; + Từ năm 1975 đến nay. Chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng. Ôn tập từng thời kì, theo 4 nội dung: + Nội dung chính của thời kì ; + Các niên đại quan trọng ; + Các sự kiện lịch sử chính ; + Các nhân vật tiêu biểu. Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nhận xét, chốt ý ghi bảng. Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Cho HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975. Nhắc nhở chuẩn bị bài sau 2- 3 hs trả lời Nghe và nhận xét. Nghe Thực hiện theo yêu cầu và nêu ý kiến. Nghe và nhận xét, bổ sung, Nghe Thảo luận và nêu ý kiến. Nghe và bổ sung. Thống nhất ý kiến. Nghe. Soạn 30 - 4 - . 2010 Giảng thứ 3 ngày 4 - 5 – 2010 Ôn tập : Lịch sử cuối kì II I. Mục tiêu: KT. Ôn tập nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1954 đến nay. Nêu được ý nghĩa lịch sử của đại thắng mùa xuân năm 1975. KN. Biết hệ thống kiến thức đã học, trình bày rõ ràng II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. Bài giảng soạn trên phần mềm PowerPoint III. Các hoạt động dạy học: Đề bài Đáp án Câu 1: Đánh dấu X vào ô trống trước những ý đúng: Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ là: 1. Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định sông Bến Hải (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) là giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam – Bắc. 2. Quân Pháp sẽ rút hết khỏi miền Bắc Việt Nam. 3. Quân Pháp sẽ rút hết khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. Trong vòng hai năm, quân Pháp sẽ rút khỏi miền Nam. 4. Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí xong, nhân dân ta sẽ tiến hành Tổng tuyển cử bầu cơ quan lãnh đạo chung thống nhất đất nước. 5. Đến tháng 7 năm 1956, nhân dân hai miền Nam – Bắc sẽ tiến hành cuộc Tổng tuyển cử bầu cơ quan lãnh đạo chung thống nhất đất nước. Câu 2: Nối ô bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp: Những quyết định quan 1. Lấy tên nước là Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. trọng nhất của kì họp 2. Quốc huy ; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng. đầu tiê 3. Quốc ca : bài Tiến quân ca. Quốc 4. Thủ đô: TP Hồ Chí Minh. Hội khoá VI 5. Đổi thành phố Sài Gòn-Gia Định thành TP Hồ Chí Minh. Câu 3: Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn văn mô tả trận chién đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 – 12 – 1972 Ngày 26 – 12, địch tập chung số lượng B52.. (..lần chiếc) hòng huỷ diệt.. Hơn địa điểm ở Hà Nội bị trúng bom. Riêng ở phố Khâm Thiên, bom B52 đã sát hại.. người, phá huỷngôi nhà. Quân dân ta đãđánh trả, bắn rơi .. máy bay Mĩ, trong đó có 8 máy bay., 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiềuMĩ. Câu 4: Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? Câu 5: Ngày 30 – 4 – 1975 có ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với nước ta? Câu 1: (1,5 điểm) * Mỗi ý đúng được 0,5 điểm * Đáp án : Đánh dấu X vào các ý (1 ; 3 ; 5) Câu 2: (1 điểm) * Nối đúng mỗi phần được 0,25 điểm. * Đáp án : Nối cột bên trái với các ý (1 ; 2 ; 3 ; 5) Câu 3: (2,5 điểm) Câu 4: (2,5 điểm) Câu 5: (2,5 điểm)

File đính kèm:

  • docgiao an su lop 5 ca nam theo chuan KTKN.doc
Giáo án liên quan