Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 18

I/ Mục tiêu.

1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học).

- Yêu cầu: đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

2- Lập được bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.

3- Biết nhận xét về nhân vật bài đọc. Nêu dẫn chứng minh họa cho nhân vật đó.

4- Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ.

 - Học sinh: sách, vở.

 

doc12 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất - 1-2 em nhìn bảng đọc lại. Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010. Tập đọc Ôn tập cuối học kì II (tiết4). I/ Mục tiêu. 1- Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viêt sbiên bản cuộc họp của chữ viết- bài Cuộc họp của chữ viết. 2 - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. TG Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu nội dung học tập của tiết 4 2) HD học sinh luyện tập. - Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập. - GV kết luận chung. - GV ghi điểm những em làm bài tốt, khuyến khích những em có tiến bộ. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau 3’ 30’ 2’ - Đọc bài cũ. - Lớp đọc lại bài, trả lời các câu hỏi sgk. - Nhắc lại cấu tạo của một biên bản. * HS lập biên bản vào vở. - Nối tiếp nhau đọc trước lớp. - Lớp bình chọn biên bản tôt nhất. Toán. Luyện tập chung. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố các hàng của số thập phân; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Phần 1: Cho HS tự làm bài và chữa bài. * Phần 2: Bài 1:Tính. - Hướng dẫn làm bài cá nhân. Bài 2: - Hướng dẫn làm bài. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. Bài 4: Cho HS tự làm và nêu miệng. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 2’ - Chữa bài giờ trước. * Tự làm bài và chữa bài hoặc nêu miệng cách làm và kết quả. Bài 1: * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. Bài 2: * Đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. Bài 3: * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Chiều rộng: 40 (cm) Chiều dài: 60 (cm) Diện tích: 750 (cm2). Tâp làm văn Ôn tập cuối học kì II (tiết5). I/ Mục tiêu. 1- Tiệp tục kiểm tra lấyđiểm tập đọc và học thuộc lòng. 2- Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. 3- Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu nội dung học tập của tiết 5. 2) Kiểm tra tập đọc và HTL. - GV ghi điểm. 3/ Đọc bài Trẻ con ở Sơn Mỹ rồi trả lời câu hỏi. - GV kết luận chung. C) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 2’ - Đọc bài cũ. * HS bốc thăm bài đọc, chuẩn bị bài. - Đọc bài trước lớp. - Trả lời câu hỏi. * 2 em đọc bài và các câu hỏi. - Lớp đọc thầm lại bài thơ. - HS tự làm bài, trình bày kết quả trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. ÔnToán Luyện tập chung I- Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố về: + Hàng của số thập phân: Cộng. trừ, nhân chia số thập phân, viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. + Tính diện tích hình tam giác. +Giáo dục HS chăm học. II – Các hoạt động dạy học chủ yếu: A- KTBC: + Viết công thức tính S hình D + 2 HS thực hiện yêu cầu + Từ công thức hãy phát triển thành lời quy tắc tính S hình tam giác - GV nhận xét chốt lại kết quả B- Dạy bài luyện tập Phần I + GV cho HS tự đọc tự làm bài rồi chữa bài + Kết quả - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng + Bài 1: Khoanh vào B - GV gọi lần lượt 3 HS giảI thích cách lựa chọn của mình + Bài 2: Khoanh vào C + Bài 3: Khoanh vào C Phần 2: Bài 1 + HS nêu yêu cầu tự làm bài, chữa bài - GV gọi 4 HS lên chữa bài - Gọi lần lượt từng học sinh nêu cách làm. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. + a) 39,72 46,18 85,90 - b) 95,64 27,35 68,29 c) 31,05 x 2,6 18630 6210 80,730 d) 775 025 0 25 31 Bài tập số 3: + HS đọc thầm yêu cầu – tự làm bài. chữa bài - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. a) 8m5dm = 8,5m b) 8m25dm2 = 8,05m2 Bài tập số 4 + H/s nêu yêu cầu – tự suy nghĩ làm bài-1h/s lên bảng chữa bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu h/s tự suy nghĩa làm bài. - Gọi 1 h/s lên bảng chữa bài. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40 (cm) Chiều dài của hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60 (cm) Diện tích của hình tam giác MDC là: 60 x 25 : 2 = 750 (cm2 ) Đáp số: 750 cm2 Bài tập số 5: - H/s tự suiy nghĩ làm bài – nêu miệng kết quả. Hai giá trị của x sao cho 3,9 < x < 4,1 có thể là: x = 3,91 và x = 4 C- Củng cố: GV nhận xét giờ học. Dặn dò: Việt Nam học bài + Cbị bài Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu Ôn tập cuối học kì II (tiết 6). I/ Mục tiêu. 1- Nghe – viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. 2- Củng cố viết đoạn văn tả người, tả cảnh. 3- Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. TG Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu nội dung học tập của tiết học. 2) Nghe – viết: Trẻ con ở Sơn Mỹ( 11 dòng đầu). - GV đọc đoạn viết. - Đọc cho HS viết chính tả. 3) Bài tập 2. -HD viết đoạn văn. - Chia nhóm lập bảng. - GV ghi điểm một số bài viết tốt. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 2’ - Đọc bài cũ. * Lớp theo dõi. - HS đọc thầm lại đoạn thơ. - Viết chính tả. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Tìm hiểu đề bài, chọn đề bài. - HS viết đoạn văn vào vở. - Đọc bài viết trước lớp. - Bình chọn người viết hay nhất. Toán .Kiểm tra định kì lần II. Chính tả Kiểm tra định kì cuối học kì(đọc) Khoa học. Hỗn hợp. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Cách tạo ra một hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp. Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp. Giáo dục HS say mê học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động. b) Hoạt động 1:Thực hành:"Tạo một hỗn hợp gia vị" * Mục tiêu: Biết cách tạo ra một hỗn hợp * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Hoạt động 2: Thảo luận. * Mục tiêu: Kể tên một số hỗn hợp. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. d)Hoạt động 3:Trò chơi: "Tách các chất ra khỏi hỗn hợp". * Mục tiêu: Rèn kĩ năng tách các chất trong hỗn hợp. * Cách tiến hành. + Bước 1: Tổ chức và HD. + Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.. + Bước 3: Trình bày triển lãm. 3/Củng cố dặn dò :. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5’ 25’ 5’ - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chơi trò chơi và thực hành tách các chất trong hỗn hợp. Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Tập làm văn. Kiểm tra định kì cuối học kì. Toán. Hình thang. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Hình thành được biểu tượng về hình thang. - Phân biệt được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. - Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Hình thành biểu tượng về hình thang. - GV giới thiệu trực quan cái thang và cho quan sát hình thang ABCD. *Nhận biết một số đặc điểm của hình thang - Kết luận về đặc điểm của hình thang và gọi HS đọc. * Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. Bài 2: - Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi HS chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. Bài 4: Giới thiệu về hình thang vuông. - Tổ chức cho Hs thực hành. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 2’ - Chữa bài giờ trước. * HS nhận dạng hình thang. - Hình thang có 4 cạnh, có một cặp cạnh song song với nhau. - Có chiều cao. Bài 1: * HS tự làm bài. - Đổi vở kiểm tra chéo. Bài 2: * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu miệng trước lớp. + Nhận xét bổ xung. Bài 3: * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. Bài 4: * Quan sát hình thang vuông. - Chia nhóm luyện tập. Lịch sử Kiểm tra định kì cuối học kì. Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 18. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập:chăm vhỉ học tập. Về đạo đức:ngoan ngoãn,lễ phép. Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Phong,Phước,Huấn... Phê bình.Thìn,Khiêm,Hùng... 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau.

File đính kèm:

  • docGiao an Tuan 18.doc
Giáo án liên quan