Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 12

Tập đọc

Mùa thảo quả.

I/ Mục tiêu.

1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.

2- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.

3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.

 

doc18 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 2’ Bài tập 1 * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các quan hệ từ trong trích đoạn. - Trình bày trước lớp. Bài tập 2: * Đọc yêu cầu bài 2 - Tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Bài tập 3 * Đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo cặp + Báo cáo kết quả làm việc. Bài tập 4. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài vào vở, chữa bài. Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001... - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của chúng. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung. * HD rút ra cách nhân số thập phân với 0,1. *HD rút ra cách nhân số thập phân với 0,01 * HD rút ra cách nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001... Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng, nhắc lại cách viết số đo diện tích dưới dạng STP. Bài 3: HD làm vở. - Chấm, chữa bài. - HD học sinh nhắc lại ý nghĩa của tỉ số. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 1’ 29’ 2’ Bài 1: a) Nêu bài toán. - Nêu cách nhân một số thập phân với 10,100,1000... + Nêu kết quả phép nhân: 142,57 x 0,1. +Nêu kết quả phép nhân: 142,57 x 0,01. - Nêu và học thuộc quy tắc (sgk). b) Vận dụng và tính. Bài 2: * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. - Tự rút ra cách viết. Bài 3: * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. - Tự rút ra cách viết. Chính tả. Nghe-viết: Mùa thảo quả. I/ Mục tiêu. 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả. 2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. TG Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở. + Chữa, nhận xét 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 1’ 20’ 10’ 2’ Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Bài tập 2. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. * Bài tập 3. * Làm vở, chữa bài. - Đọc lại những từ tìm được. Khoa học. Đồng và hợp kim của đồng. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng đồng và hợp kim của đồng. Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. * Mục tiêu: Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. * Cách tiến hành. + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 3: Làm việc cả lớp. GV chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 2: Làm việc với sgk. * Mục tiêu: Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng đồng và hợp kim của đồng -Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 2 : Làm việc cả lớp. - GV kết luận ( sgk ) 3/Củng cố dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5’ 25’ 5’ - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm minh hoàn thành phiếu học tập. * Các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, bình chọn. Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010. Tậplàm văn. Luyện tập tả người. (Quan sát và lựa chọn chi tiết) I/ Mục tiêu. 1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người. Nhận biết những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của các nhân vật qua hai bài văn mẫu. 2. Hiểu: khi quan sát, khi viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. TG Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1.HD nêu miệng. - Ghi ý chính vào bảng phụ. -Mở bảng phụ cho HS đọc nội dung đã ghi tóm tắt. + Mái tóc: + Đôi mắt: + Khuôn mặt: + Giọng nói: Bài tập 2 : HD tương tự bài 1. - Nhận xét, chốt lại ý chính. - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 2’ Bài tập 1 - Đọc bài: Bà tôi. - Trao đổi nhóm đôi và xác định đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn. + Phát biểu ý kiến, nhận xét bổ sung. - Đọc yêu cầu của đề bài: lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình Bài tập 2 : - Đọc bài: Người thợ rèn. + Một vài em nêu đối tượng định tả và xác định đặc điểm ngoại hình của người thợ rèn trong đoạn văn. + Làm bảng nhóm. + Trình bày trước lớp. + Nhận xét, bổ xung. Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố phép nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD HS thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân và rút ra t/c kết hợp của phép nhân STP. *HD rút ra t/c kết hợp của phép nhân một số thập phân với số thập phân. Bài 2: Hướng dẫn làm bảng. - Lưu ý cách đặt tính. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 1’ 29’ 2’ a) Nêu bài toán, rút ra phép tính. + Chuyển thành phép nhân một số thập phân với một số thập phân theo cách thuận tiện nhất.. - Nêu t/c kết hợp của phép nhân một số thập phân với số thập phân. b) Làm bảng các phần còn lại. + Chữa, nhận xét. * Quy tắc: (sgk). Bài 2: * Đọc yêu cầu. - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ xung. Bài 3: * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Đáp số: 31,25 km. Lịch sử. Vượt qua tình thế hiểm nghèo. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh : Tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng thánh Tám 1945. Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” đó như thế nào. Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài, dẫn dắt học sinh nêu nhiệm vụ bài học. b/ Hoạt động 2 : ( làm việc theo nhóm ) - Chia lớp thành ba nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận chung, ghi điểm một số em. c/ Hoạt động 3:(làm việc cá nhân). - HD quan sát và nhận xét ảnh tư liệu. d/ Hoạt động 4:(làm việc theo nhóm) - HD các nhóm tự rút ra nội dung chính của bài. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5’ 25’ 5’ Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * Lớp theo dõi. * Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi và trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Quan sát ảnh tư liệu. - Nêu nhận xét về nội dung các bức ảnh. Hoạt động tập thể. Sinh hoạt lớp tuần 12. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 12- Vinh.doc
Giáo án liên quan