Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 1 năm học 2007

Tiết 2 : Tập đọc

 Thư gửi các học sinh (4)

A. Mục tiêu :

- HS đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:đọc đúng các từ ngữ,câu, thể hiện được tình cảm thân ái, của Bác đối với thiếu nhi VN.

- Hiểu bài : Hiểu từ ngữ ,hiểu nội dung bài (SGV T37)

- Thuộc lòng một đoạn thư.

B. Đồ dùng dạy và học:

-Tranh minh hoạ sgk.

 -Viết đoạn thư hs cần học thuộc.

C. Hoạt động dạy và học:

 I.Bài cũ

 II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc24 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 1 năm học 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm của mẫu số của các phân số này,để nhận biết các phân số đó có mẫu là 10; 100; - Một số HS nhắc lại. - HS lên bảng : 2 em. - Lớp nhận xét. - HS tự làm bài và nêu cách đọc từng phân số - Làm theo nhóm 3 - 3 em lên bảng lớp. - HS nêu miệng. - HS làm vào vở. - Về xem trước bài T9. Tiết 4 : Tập làm văn Luyện tập tả cảnh (14) A. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát . - GD HS có ý thức quan sát quang cảnh trước khi làm bài . B.Đồ dùng dạy học: - GV: +Tranh ảnh về cảnh vườn cây, công viên, - HS : Vở BTTV. C. Hoạt động dạy học : I.Kiểm tra bài cũ : II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Nội dung bài dạy : Hoạt động của GV - Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 1: +GVđặt câu hỏi (SGK) +GV chốt lại câu trả lời đúng .Nhấn mạnh nghệ thuật quan sát của tác giả . *Bài tập 2: - Lập dàn ý tả cảnh một buổi sáng trong công viên ,hoặc trên cánh đồng,.. - GV giới thiệu một vài tranh ảnh . - GVkiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. - GV hướng dẫn HS lập dàn ý . - GV nhận xét ,đánh giá . - GVlưu ý về cách làm bài . III .Củng cố -dặn dò: - GV nhận xét giờ học . Hoạt động của HS - Một em đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng . -Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện nhóm trả lời ,các nhóm khác nhận xét. +1em đọc yêu cầu của BT2 - HS tự hoàn thành vào vở BTTV. - Cá nhân trình bày bài làm của mình . - Cả lớp lắng nghe ,nhận xét . - Qua bài của bạn HS tự sửa bài của mình. +HS nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà chuẩn bị bài sau. Chiều thứ sáu: Tiết 1 : Tiếng Việt (ôn) Luyện tập tả cảnh. A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS biết cách quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào làm bài . - GD HS chăm chỉ học bài. B. Đồ dùng: - Vở bài tập tiếng Việt C. Hoạt động dạy và học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo của bài Buổi sớm trên cánh đồng? 2. Ôn tập: - Ôn lại kiến thức: + Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ? + Mở bài ? - HS nêu. + Thân bài? + Kết bài? - GV nhận xét, chốt lại. - HD HS làm một số bài tập trong VBT. - HS làm vào vở, gọi 2 em lên + GV chữa bài, nhận xét. chữa bài. 3.Củng cố, dặn dò: - Tổng kết toàn bài. - Nhận xét giờ học. Tiết 2 : Toán (ôn) Ôn tập phân số thập phân A. Mục tiêu : - Củng cố cho HS nhận biết các phân số thập phân. - Biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. - HS nắm bài và biết vận dụng vào làm bài. B. Nội dung ôn tập : Hoạt động của GV * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn lại kiến thức cũ. + Phân số như thế nào là phân số thập phân? + Nêu một số VD về phân số thập phân? - GV chốt lại kiến thức . * Hoạt động 2:H. dẫn HS làm 1 số bài tập . + Bài tập 1: Viết các phân số thập phân: Mười hai phần mười; hai mươi bảy phần trăn; bốn mươi phần nghìn; hai phần triệu. - GV hướng dẫn cả lớp chữa bài. + Bài tập 20-T6- SBT: Phân số nào là phân số thập phân ? - GV hướng dẫn HS chữa bài. + Bài 22; 23 -SBT- T6. - Hướng dẫn HS làm vở chấm. - GV nhận xét, chữa bài. D. Củng cố- Dặn dò: - Củng cố toàn bài. - Nhận xét giờ học . Hoạt động của HS - HS dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập . - 1 em lên bảng làm. - Cả lớp làm bảng con. - HS nêu yêu cầu của bài tập . - Cả lớp làm miệng. - HS làm vở. - Về nhà hoàn thành bài tập . Tiết 3 : Hoạt động tập thể ổn định cơ cấu tổ chức lớp A.Mục tiêu: - ổn định cơ cấu tổ chức lớp. - HS được tự bình bầu, phân công ban cán sự của lớp. - Rèn HS tính bạo dạn , nâng cao tinh thần trách nhiệm của ban cán sự lớp. B. Nội dung: - GV điều khiển buổi sinh hoạt tập thể. - Giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức lớp + Lớp trưởng : + Lớp phó học tập: + Lớp phó văn thể: + Tổ trưởng tổ 1: + Tổ phó: + Tổ trưởng tổ 2: + Tổ phó: + Tổ trưởng tổ 3: + Tổ phó: + Tổ trưởng tổ 4: + Tổ phó: GV nêu trách nhiệm của từng cán sự đối với lớp, đối với tổ. Trách nhiệm của từng cá nhân với ban cán sự để các bạn hoàn thành nhiệm vụ. - Cả lớp vui văn nghệ: + Hát cá nhân. + Hát tập thể. - GV nhận xét chung, tuyên dương , nêu phương hướng tuần 2. *ND tích hợp giáo dục BVMT trong môn TV lớp 5 bao gồm: Thông qua các ngữ liệu dùng để dạy KT và KN, thể hiện ở các phân môn TĐ,KC, CT, LT-C, TLV, giúp HS hiểu biết về đặc điểm sinh thái môi trờng, sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên. GD lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. Chủ điểm – tuần Bài học Nội dung tích hợp về giáo dục BVMT Phơng thức tích hợp 1 TĐ Quang cảnh làng mạc ngày mùa GV chú ý khai thác ý “ thời tiết” ở câu hỏi 3: Những chi tiết nào về thời tiết và con ngời đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động? Qua đó, giúp HS hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam. Khai thác gián tiếp nội dung bài. 2 Tập đọc : Sắc màu em yêu -GV chú ý kết hợp giáo dục BVMT qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh Nắng trời rực rỡ. Từ đó giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên đất nớc: Trăm nghìn cảnh đẹp, Sắc màu Việt Nam. Khai thác gián tiếp nội dung bài. 8 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc HS Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con ngời với môi trờng thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. Khai thác trực tiếp nội dung bài. 9 TLV LT thuyết trình, tranh luận GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con ngời qua Bài tập 1: Mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện nói về Đất, Nớc, Không khí và ánh sáng. Khai thác gián tiếp nội dung bài. 11 CT Luật BVMT Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT. Khai thác trực tiếp nội dung bài. KC Người đi săn và con nai Giáo dục ý thức BVMT, không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên. Khai thác trực tiếp nội dung bài. 13 TĐ Trồng rừng ngập mặn GV giúp HS tìm hiểu bài và biết đợc những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; thấy đợc phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên khắp đất nớc và tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi. Khai thác trực tiếp nội dung bài. 25 TĐ Cửa sông GV giúp HS cảm nhận đợc “ tấm lòng” của cửa sông qua các câu thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng, Bỗng nhớ một vùng núi non. Từ đó, giáo dục HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trờng thiên nhiên. Khai thác gián tiếp nội dung bài. 1. Những vấn đề chung về MT toàn cầu: Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta ( Chú ý khai thác một số bài học thuộc các chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con ngời với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh, Vì hạnh phúc con ngời, Nhớ nguồn). 2.Rủi ro, sức khoẻ, các nguồn tài nguyên và ô nhiễm: Các thiên tai thờng gặp; lợi ích và sự có hạn của tài nguyên tự nhiên; khái niệm xanh – sạch – đẹp nơi học, nơi ở, nơi đi lại. ( Có thể khai thác ở một số bài thuộc các chủ điểm Con ngời với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh, Vì hạnh phúc con ngời). 3. Các nguồn nớc: Các nguồn nớc, thể nớc, vòng tuần hoàn của nớc( khai thác ở các bài thuộc chủ điểm Con ngời với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh). * ND tích hợp giáo dục BVMT trong môn TV lớp 4 bao gồm: Thông qua các ngữ liệu dùng để dạy KT và KN, thể hiện ở các phân môn TĐ,KC, CT, LT-C, TLV, giúp HS hiểu biết về những cảnh đẹp của tự nhiên, cảnh sinh hoạt trên đất nớc và TG ; có tinh thần hớng thiện, yêu thích cái đẹp ; thấy đợc tác hại của môi trờng sống bị ô nhiễm do hoạt động công nghiệp hoặc do khai thác tài nguyên thiên nhiên không có kế hoạch. GD ý thức BV thiên nhiên môi trờng sống chống lại các hành vi làm tổn hại đến MT. Chủ điểm – tuần Bài học Nội dung tích hợp về giáo dục BVMT Phơng thức tích hợp 4 TĐ Tre Việt Nam GV kết hợp GD BVMT thông qua hai câu hỏi: Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non? Vì sao? HS trả lời xong, GV nhấn mạnh những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của MT thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. Khai thác gián tiếp nội dung bài. 21 Tập đọc : Bè xuôi sông La -TH bài theo câu hỏi trong SGK( chú ý CH1: Sông La đẹp ntn? Từ đó HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên đất nớc, thêm yêu quý MT thiên nhiên, có ý thức BVMT. Khai thác trực tiếp nội dung bài. 24 Tập đọc Đoàn thuyền đánh cá Qua bài thơ giúp HS cảm nhận vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy đợc giá trị của MT thiên nhiên đối với cuộc sống con ngời. Khai thác gián tiếp nội dung bài. 29 LT- C Mở rộng vốn từ: Du lịch-Thám hiểm HS thực hiện BT4: Chọn các tên sông cho trong ngoặc đơn để giải các câu đố dới đây. Giúp HS hiểu biết về TN đất nớc tơi đẹp, có ý thức BVMT. Khai thác gián tiếp nội dung bài. 1. Những vấn đề chung về MT toàn cầu: Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta ( Chú ý khai thác một số bài học thuộc các chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân, Tiếng sáo diều, Vẻ đẹp muôn màu ). 2.Rủi ro, sức khoẻ, các nguồn tài nguyên và ô nhiễm: Các thiên tai thờng gặp; lợi ích và sự có hạn của tài nguyên tự nhiên; khái niệm xanh – sach – đẹp nơi học, nơi ở, nơi đi lại. ( Có thể khai thác ở một số bài thuộc các chủ điểm Những ngời quả cảm, vẻ đẹp muôn màu) 3. Không khí và ô nhiễm không khí: Không khí đối với đời sống thực vật, động vật và cuộc sống con ngời. ( Có thể khai thác ở một số bài thuộc các chủ điểm Tiếng sáo diều, Ngời ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu). 4. Các nguồn nớc: Các nguồn nớc, thể nớc, vòng tuần hoàn của nớc( khai thác ở các bài thuộc chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân, Ngời ta là hoa đất, Những ngời quả cảm) 5. Duy trì bền vững các loài vật hoang dã: BV chăm sóc vật nuôi; yêu thích các loài vật hoang dã ( khai thác ở một số bài thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống)

File đính kèm:

  • docTuan 1.doc
Giáo án liên quan