I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đọc hiểu lấy điểm
- Nội dung: Các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17
- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm giữ lấy mùa xuân xanh về tên tác giả, tên thể loại.
2. Kĩ năng:
- Kỹ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ tốc độ, tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung của văn bản nghệ thuật hoặc từng nhân vật.
- Kỹ năng đọc hiểu: Trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài học.
- Nêu được nhận xét về nhân vật trong bài tập, đọc và lấy dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét ấy.
23 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 18 năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n ông bà ạ. Bài kiểm tra cuối học kỳ môn nào cháu cũng được điểm 10, chỉ có môn tiếng Việt là 9 thôi. Cháu luôn đạt danh hiệu học sinh xuất sắc. Học kỳ II cháu sẽ cố gắng nhiều hơn nữa để không phụ lòng mong mỏi của ông bà.
Thư chưa dài nhưng cháu xin dừng bút tại đây. Cháu kính chúc ông bà mạnh khoẻ, cháu mong đến hè về quê ở với ông bà.
Cháu của ông bà
Thành
Ma Tuấn Thành
4. Củng cố
- Giáo viên nhận xét giờ học
5. Dăn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Kiểm tra cuối học kì I
Đề bài do phòng giáo dục ra.
___________________________________________
Chính tả
Đ18
Ôn tập cuối học kỳ I (tiết 6)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đọc lấy điểm HTL
2. Kĩ năng:
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi BT2.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng từ ngữ.
II. Chuẩn bị
1. GV: - Phiếu học tập
2. HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định: - hát
2. Kiểm tra : không
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Kiểm tra đọc: Thực hiện tương tự như tiết 1
3.3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Đọc bài thơ "Chiều biên giới"
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 1 - 2 học sinh đọc
- Sở là tên loài cây như thế nào?
- Sở là cây cùng họ với chè, lá hình trái xoan có răng cưa, hạt ép lấy dầu để ăn và dùng trong công nghiệp.
a. Tìm trong câu thơ 1 từ đồng nghĩa với từ biên cương.
a. Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới
b. Trong khổ thơ 1 các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
b. Từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa chuyển
c. Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ.
c. Đại từ xưng hô em và ta
d. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.
d. Học sinh viết tuỳ theo cảm nhận của bản thân.
4. Củng cố
- Giáo viên nhận xét giờ học
5. dặn dò
- Về nhà học bài, làm bài tiết 7, 8, giờ sau kiểm tra cuối kỳ I.
Địa lí
Kiểm tra cuối kì I
Đề bài do nhà trường ra
_______________________________________________
Kể chuyện
Kiểm tra đọc
Đề bài do phòng giáo dục ra
_________________________________________________
Kĩ thuật
Thức ăn nuôi gà (tiết 2)
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thấy được vai trò của của thức ăn trong chăn nuôi gà.
2. Kĩ năng:
- HS cần phải kể được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng của một số thức ăn để nuôi gà.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS thêm yêu quý con gà, vật nuôi
II- Đồ dùng:
- Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn để nuôi gà trong SGK.
III-Các hoạt động dạy học:
1. ổn địng: - Hát
2. Bài cũ: Không
3. Bài mới:
3.1 G iới thiệu bài: Tiết 2.
3.2-Hoạt động 4: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp?
- GV nhấn mạnh: Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn, có đầy đủ các chất dinh dưỡng. Vì vậy, nuôi gà bằng thức ăn hỗn hợp giúp gà lớn nhanh, đẻ nhiều trứng.
- Kết luận: Khi nuôi gà cần sử dụng nhều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà.
3.3-Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập:
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Nhận xét
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Phân loại thức ăn nuôi gà.
- Các nhóm còn lại lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Hs theo dõi, nhận xét.
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời và làm bài tập.
____________________________________________
Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011
Thể dục GV chuyên dạy
__________________________________________________
Tập làm văn
Kiểm tra viết
Đề bài Do Phòng Giáo Dục ra
________________________________________________
Tiết 3
Toán
Đ90:
Hình thang
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết hình thang vuông.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức học toấn
II. Đồ dùng
1. GV + HS: - Chuẩn bị bộ đồ dùng toán học lớp 5
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Hát
- Không vì giờ trước thi CKI.
3.2. Hình thành biểu tượng về hình thang
- Giáo viên cho hs quan sát hình vẽ "Cái thang" để nhận ra hình ảnh của cái thang sau đó yêu cầu học sinh quan sát hình thang ABCD trong SGK trên bảng
3.3. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
- Yêu cầu hs quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang và trả lời câu hỏi
- Hs quan sát mô hình về hình thang và hình vẽ tiêu biểu
? Hình thang có mấy cạnh?
Có 2 hình nào song song với nhau
- 4 cạnh
- Có 2 cạnh đối diện song song với
nhau
* Kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy (đáy lớn DC đáy bé AB) 2 cạnh kia gọi là 2 cạnh bên.
A
D
H
C
B
- Yêu cầu hs quan sát hình thang ABCD trong SGK (hoặc trên bảng) và giới thiệu về đường cao AH và chiều cao của hình thang (độ dài AH)
- Quan sát hình và cho biết đường cao AH có quan hệ như thế nào với 2 đáy của hình thang.
- Đường cao AH vuông góc với 2 đáy của hình thang
- Giáo viên kết luận về đặc điểm của hình thang.
- Nêu đặc điểm của hình thang
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng
- 1 số em nêu
3.4. Thực hành
Bài 1:
- Giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng
- Học sinh đọc bài - tự làm - đổi vở kiểm tra chéo nhau
H 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang
Vì sao em lựa chọn hình đó là hình thang
- 1 vài học sinh giải thích
Bài 2
- Học sinh nêu yêu cầu bài - tự làm
- Giáo viên cùng học sinh chữa bài
- Hình 1, 2 có hai cặp cạnh đối diện song song:
- Hình 3 chỉ có 1 cặp cạnh đối diện song song
- Hình 1 có 4 góc
- Trong 3 hình trên hình nào là hình thang
- Hình 3 là hình thang
- Giáo viên chốt hình thang chỉ có một cặp cạnh đối diện song song
Bài 3: ( HS khá, giỏi)
- Học sinh nêu yêu cầu - tự làm bài - đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
- 1 học sinh lên bảng
- Giáo viên chốt kết quả đúng
- Lớp so sánh đối chiếu, nhận xét
Bài 4:
A
D
C
B
- 1 học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ
- Hình thang ABCD có những góc nào vuông?
- Hình thang ABCD có: cạnh AB và DC nên hình thang ABCD là hình thang vuông
- Yêu cầu học sinh đọc khái niệm về hình thang vuông SGK - 92
- Hình thang ABCD có cạnh bên AD vuiông góc với 2 đáy nên hình thang ABCD gọi là hình gì?
- Hình thang vuông
4. Củng cố
- Giáo viên nhận xét giờ học
5. dặn dò
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài diện tích hình thang.
Tiét 4
Đạo đức
Đ18
Thực hành cuối học kỳ I
i. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức: Kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ và hợp tác với những người xung quanh.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học để xử lí một số tình huống.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức áp dụng quy tắc đạo đước trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV:- Phiếu câu hỏi
2. HS:
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định: - Hát
2. Bài cũ: Không
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn học sinh ôn tập - thực hành
Hoạt động 1: Ôn tập
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài đạo đức số 6, 7, 8
a. Vì sao phải kính trọng người già?
- 2 học sinh nêu
- Mỗi chúng ta cần phải có trách nhiệm gì đối với em nhỏ?
- Nêu những biểu hiện thể hiện tình cảm mến già yêu trẻ
- 2 học sinh nêu
b. Vì sao cần phải tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ
- 1 học sinh nêu
- Trẻ em có quyền gì?
- Quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai hay gái.
- Nêu những việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ
- 1 học sinh nêu
- Kể một số công việc của em đã hợp tác với những người xung quanh?
- 2 học sinh nêu
Hoạt động 2: Sắm vài xử lí tình huống
* Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Giáo viên nêu yêu cầu hoạt động 2
- Tổ chức học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh trao đổi theo phiếu
- Nhóm xử lí tình huống
- Nhóm phân vai
- Giáo viên gọi mối tổ 2 nhóm tham gia thi giữa các tổ trước lớp
- Giáo viên nhận xét chốt lại hoạt động 2
- Lớp theo dõi bình chọn
4. Củng cố
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài
Hoạt động ngoài giờ
Thăm và chăm sóc di tích lịch sử
I. Mục tiêu
- Biết được tên, nội dung của điểm di tích lịch sử Khun Vìn ( Bệnh viện trung ương)
- Giáo dục ý thức, truyền thống dân tộc, lòng tự hào dân tộc cho HS
II. Chuẩn bị
- Cuốc, dao
III Hoạt động dậy học
1. Giáo viên tập trung học sinh để nêu tên, thời kỳ, tác dung của di tích lịch sử, dặn dò học sinh khi phát, rẫy cỏ nên cẩn thận, không va chạm nhau, không làm gẫy hoa,...
2. HS làm việc, Gv quan sát, nhắc nhở học sinh
3. Củng cố, dăn dò
- KS nêu tác dụng của việc chăm soác di tích lịch sử, Gv bổ sung.
_______________________________________________
Tiết 6
Sinh hoạt
Đ18:
Nhận xét tuần 18
I. Yêu cầu
- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 18
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc
II. Lên lớp
1. Nhận xét chung
Ưu điểm
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần cao
- Đi học, đúng giờ, thực hiện tốt nề nếp của trường lớp
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ + thân thể sạch sẽ
- Khen.................................................................................................................................................................................................................................................................
Tồn tại
- 1 số em ý thức tự quản tự rèn luyện còn yếu.
- Lười học bài và làm bài
- Đi học còn quên đồ dùng.
Chê:..........................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Phương hướng tuần 19
- Phát huy ưu điểm khắc phục tồn tại tuần 18
- Tiếp tục rèn chữ viết và bồi dưỡng HS yếu kém
______________________________________________
File đính kèm:
- GA Lop 5 Tuan 18 CKTKN G Tai.doc