I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài Cậu bé thông minh.
- Từ đoạn chép mẫu trên bảng của GV, củng cố cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chưc đầu đoạn viết hoa và lùi vào một ô, kết thúc câu đặt dấu chấm; lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : l/n (MB), an/ang (MN).
2. Ôn bảng chữ:
- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại : ch).
- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng lớp viết sẵn nội đoạn văn HS cần chép; nội dung bài tập (BT) 2a hay 2b (viết 2 lần).
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3.
- VBT (nếu có).
118 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2588 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng môn Chính tả Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
muông, khôn khéo, quyết.
d. GV đọc cho HS viết vào vở:
- GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
e. Chấm chữa bài:
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
Bài tập 2:
a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài SGK.
- Gọi HS đọc tên các nước.
- GV giới thiệu: Đây là 5 nước láng giềng của nước ta.
- Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào?
- GV lần lượt đọc tên các nước và yêu cầu HS viết theo.
- Nhận xét chữ viết của HS.
Bài tập 3:
a) Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS chữa bài.
- Chốt lời giải đúng.
b) Tiến hành tương tự như phần a.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập.
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Với Cua, Gấu, Cáo, Cọp và Ong.
- Có 3 câu.
- Những chữ đầu câu: Thấy, Cùng, Dưới và tên riêng: Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cáo, Cọp, Ong.
- 2 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp viết bảng con
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 10 HS đọc: Bru - nây, cam - pu - chia, Đông - ti - mo, In - đô - nê - xi - a, Lào.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên và giữa các chữ có gạch nối.
- 3 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp viết vào vở.
- 1 HS đọc bài trong SGK.
- 3 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
- 2 HS chữa bài.
- HS làm bài vào vở:
+ cây sào- xào nấu; lịch sử - đối xử.
+ chín mộng - mộng mơ; hoạt động - ứ đọng.
CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI.
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ Khi đi qua những cánh đồng...chất quí trong sạch của trời trong bài Quà của đồng nội.
2. Làm đúng bài tập chích ta phân biệt s/x hoặc o/ô.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2b.
Bài tập 3a hoặc 3b phô tô ra giấy và bút dạ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung-thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ
(5 phút)
- HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ :
Bru-nây, Cam - pu-chia, Đông ti -mo, In- đô-nê-xi- a .
- Nhận xét và ghi điểm.
- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(2 phút)
2. Hướng dẫn HS nghe viết
(15 phút)
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
( 10 phút)
4. Củng cố dặn dò
(3 phút)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
a. Trao đổi về nội dung bài viết:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Hỏi: Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào?
b. Hướng dẫn cách trình bày bài:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn, hướng dẫn HS viết bảng con: ngửi, phảng phất, ngày càng, hương vị.
d. GV đọc cho HS viết vào vở:
- GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
e. Chấm chữa bài:
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
Bài tập 2:
a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài SGK.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS chữa bài.
- Chốt lời giải đúng.
b) Tiến hành tương tự như phần a.
Bài tập 3:
a) Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia nhóm, phát phiếu và bút cho HS. Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi các nhóm đọc bài làm của mình.
- Chốt lời giải đúng.
b) Tiến hành tương tự như phần a.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập.
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Hạt lúa non mang trong nó giọt sữa thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý trong sạch của trời.
- Có 3 câu.
- Những chữ đầu câu: Khi, Trong, Dưới.
- 2 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- 2 HS chữa bài:
+ nhà xanh - đỗ xanh; Là cái bánh chưng.
+ trong - rộng - mông - đồng; Là thung lũng.
- 1 HS đọc bài trong SGK.
- HS tự làm trong nhóm.
- Đọc bài trước lớp.
+ sao - xôi - sen.
+ cộng - họp - hộp.
CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: THÌ THẦM.
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ Thì thầm.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi/ dấu ngã và giải nghĩa câu đố.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bài tập 2a hoặc 2b viết 2 lần trên bảng lớp.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung-thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ
(5 phút)
- HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ :
phép cộng, họp nhóm, cái hộp, rộng mở.
- Nhận xét và ghi điểm.
- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(2 phút)
2. Hướng dẫn HS nghe viết
(15 phút)
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
( 10 phút)
4. Củng cố dặn dò
(3 phút)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
a. Trao đổi về nội dung bài viết:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Hỏi: Bài thơ nhắc đến những sự vật, con vật nào?
- Các con vật sự vật trò chuyện ra sao?
b. Hướng dẫn cách trình bày bài:
- Bài văn có mấy khổ. Cách trình bày như thế nào cho đẹp?
- Các dòng thơ được trình bày như thế nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn, hướng dẫn HS viết bảng con:
+ mênh mông, tưởng.
d. GV đọc cho HS viết vào vở:
- GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
e. Chấm chữa bài:
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
Bài tập 2:
a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài SGK.
- Gọi HS đọc tên các nước.
- GV giới thiệu: Đây là 5 nước láng giềng của nước ta.
- Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào?
- GV lần lượt đọc tên các nước và yêu cầu HS viết theo.
- Nhận xét chữ viết của HS.
Bài tập 3:
a) Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS chữa bài.
- Chốt lời giải đúng.
b) Tiến hành tương tự như phần a.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập.
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS trả lời.
- Có 2 khổ. Giữa hai khổ thơ ta để cách 1 dòng.
- Những chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô.
- 2 HS viết bảng lớp.
- HS dưới lớp viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 10 HS đọc: Xin - ga - po. Ma - lai - xi - a, Phi - líp - pin, Thái Lan.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên và giữa các chữ có gạch nối.
- 3 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp viết vào vở.
- 1 HS đọc bài.
- 2 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
- 2 HS chữa bài.
- HS làm bài vào vở:
+ đằng trước, ở trên; Là cái chân.
+ đuổi; Là cầm đũa và (đưa) cơm vào miệng.
CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: DÒNG SUỐI THỨC.
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ Dòng suối thức..
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi/ dấu ngã.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bài tập 3a hoặc 3b phô tô vào giấy to và bút dạ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung-thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ
(5 phút)
- HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ :
Xin - ga - po. Ma - lai - xi - a, Phi - líp - pin, Thái Lan.
- Nhận xét và ghi điểm.
- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(2 phút)
2. Hướng dẫn HS nghe viết
(15 phút)
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
( 10 phút)
4. Củng cố dặn dò
(3 phút)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
a. Trao đổi về nội dung bài viết:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Hỏi: Tác giả tả giấc ngủ muôn vật trong đêm như thế nào?
- Các con vật sự vật trò chuyện ra sao?
- Trong đêm chỉ có tiếng suối thức để làm gì?
b. Hướng dẫn cách trình bày bài:
- Bài văn có mấy khổ. Cách trình bày như thế nào cho đẹp?
- Các dòng thơ được trình bày như thế nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn, hướng dẫn HS viết bảng con:
+ ngủ, trên nương, lượn quanh.
d. GV đọc cho HS viết vào vở:
- GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
e. Chấm chữa bài:
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
Bài tập 2:
a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài SGK.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS chữa bài.
- Chốt lời giải đúng.
- Nhận xét chữ viết của HS.
Bài tập 3:
a) Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
b) Tiến hành tương tự như phần a.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập.
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, gió ngủ ở tận thung xa, con chim ngủ la đà ngọn cây, núi ngủ giữa chân mây, quả sim ngủ ngay vệ đường, bắp ngô vàng ngủ trên nương, tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc sống bình yên.
- Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo.
- Có 2 khổ, được trình bày theo thể thơ lục bát.
- Những chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. Dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ viết lùi vào 1 ô.
- 2 HS viết bảng lớp.
- HS dưới lớp viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm.
- 3 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp viết vào vở.
- Vũ trụ, chân trời.
- 1 HS đọc bài.
- 2 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
File đính kèm:
- CHINH TA LOP 3 THEO CHUAN KT MOI.doc