Thiết kế bài giảng Mĩ thuật 2 Tuần 32 Trường Tiểu học Phú Túc

 I. Mục tiêu

 Giúp HS

 HS bước đầu nhận biết được các thể loại tượng.

 Có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc .

 II.Chuẩn bị:

 Giáo viên

 Sưu tầm một số ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung có khuôn khổ lớn và đẹp để giới thiệu cho HS.

 Tìm một vài tượng thật để HS quan sát

 Học sinh

 SGK- vở thực hành HS - Bút màu

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng Mĩ thuật 2 Tuần 32 Trường Tiểu học Phú Túc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 32 Ngày dạy : Tiết :32 Bài 32: Thường thức mĩ thuật I. Mục tiêu Giúp HS HS bước đầu nhận biết được các thể loại tượng. Có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc . II.Chuẩn bị: Giáo viên Sưu tầm một số ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung có khuôn khổ lớn và đẹp để giới thiệu cho HS. Tìm một vài tượng thật để HS quan sát Học sinh SGK- vở thực hành HS - Bút màu III. Các hoạt động dạy_ học chủ ỵếu TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 1 5 5 5 5 5 1.Ôån định 2.Kiểm tra dụng cụ học vẽ Nhận xét 3.Giảng bài mới : Giới thiệu bài _ Trực tiếp Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng. Giới thiệu một số tranh và tượng để HS nhận biết : Tranh được vẽ trên giấy, vải bằng chì, màu... Tượng được nặn tác bằng gỗ, thạch cao, xi măng, đồng, đá,... GV cho HS kể tên một vài tượng mà các em biết (tượng vua Quang Trung, tượng phật ở chùa,...) GV cho HS biết : ngoài các pho tượng kể trên , còn có tượng các con vật (tượng voi, hổ, rồng,...) GV yêu cầu HS quan sát ảnh ba pho tượng ở bộ ĐDDH hoặc Vở tập vẽ 2 (nếu có) và giới thiệu để các em biết : *Tượng vua Quang Trung Hình dáng vua Quang Trung như thế nào ? GV tóm tắt : Tượng vua Quang Trung là tượng đài kĩ niệm chiến thắng Ngọc Hồ, Đống Đa lịch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược nhà Thanh. *Tượng Phật “Hiếp – Tôn – giả” GV gợi ý HS về hình dáng của pho tượng: GV tóm tắt : Tượng Phật thường có ở chùa, được tác bằng gỗ (gỗ mít) và được sơn son thếp vàng. Tượng Hiếp – tôn – giả là pho tượng cổ đẹp, biểu hiện lòng nhân từ khoan dung của nhà Phật. *Tượng Võ Thị Sáu GV gợi ý HS : GV tóm tắt : Tượng mô tả hình ảnh chị Sáu trước kẻ thù (bình tỉnh, hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng ) Chú ý : Sau khi bổ sung và tóm tắt ý kiến của HS về từng pho tượng. GV có thể kể sơ lược về trận Đống Đa lịch sử ngày hội mồng 5 tháng giêng âm lịch ; chuyện chị Sáu ở pháp trường để các em hiểu hơn về các pho tượng trên. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá _ GV nhận xét giờ học và khen ngợi những HS phát biểu ý kiến. Xem tượng ở công viên, ở chùa ...; Sưu tầm ảnh về các loại tượng trên báo, tạp chí,.....; _ Nhắc HS chuẩn bị bài sau : *Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………........ ………………………………………………………………………………………….......... ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………........ ………………………………………………………………………………………….......... ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Hát đầu giờ Nhóm trưởng báo cáo . Vua Quang Trung trong tư thế hướng về phía trước, dáng hiên ngang : + Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng + Tay trái cầm đốc kiếm: +Tượng đặt trên bệ cao, trông rất oai phong. + Phật đứng ung dung, thư thái : + Nét đâm chiêu, suy nghĩ : + Hai tay đặt lên nhau.. + Chị đứng trong tư thế hiên ngang; +Mắt nhìn thẳng; + Tay nắm chặt, biểu hiện sự kiên quyết. .

File đính kèm:

  • doc232veõ trang trí.doc
Giáo án liên quan