I- Mục tiêu:
II- Chuẩn bị: - GV+HS chuẩn bị các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
- HS chuẩn bị tiểu phẩm theo nhóm.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
25 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng lớp 4 - Trường tiểu học số I Pắc Ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h rõ điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan ngừng hoạt động.
HS nhận xét bổ sung.
GV nhận xét, rút ra kết luận.
3 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng.
5(3')
Củng cố dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Thể dục
Động tác quay sau. Trò chơi nhảy nhanh, nhảy đúng.
I- Mục tiêu:
- Như SGV (trang 49).
II- Chuẩn bị:
- GV: Sân tập, còi.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TT (TL)
Nội dung
Phương pháp dạy học chủ yếu
1(5’)
Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức.
- Khởi động.
GV tập trung lớp, phổ biến nội dung bài học.
GV cho HS chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại.
2(22’)
Phần cơ bản:
a) Ôn đội hình đội ngũ:
Ôn: Đi dều, quay phải, quay trái.
Học động tác quay sau.
b) Trò chơi vận động: Nhảy đúng, nhảy nhanh.
GV cho HS ôn đi đều, quay phải, quay trái (3 lượt).
GV chia lớp tổ luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
GV quan sát, nhận xét sửa sai cho HS.
GV làm mẫu động tác 2 lần, kết hợp giảng giải.
3 HS làm thử, HS + GV quan sát nhận xét và sửa sai.
HS cả lớp tập theo khẩu lệnh.
GV chia lớp làm 4 tổ luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
GV + HS quan sát, sửa sai.
GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
GV nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi, cách chơi.
GV + 1 nhóm HS làm mẫu.
Một nhóm chơi chơi thử, cả lớp chơi 1 - 2 lần.
GV cho cả lớp thi chơi trò chơi 2 - 3 lần.
GV + HS quan sát, nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.
3(5’)
Phần kết thúc.
HS hát + vỗ tay bài: Trái đất này.
GV cùng HS hệ thống bài học và nhận xét giờ dạy.
HS về nhà ôn bài.
Kỹ thuật
Cắt vải theo đường vạch dấu.
I- Mục tiêu: - Như SGV (trang 18).
- Bổ sung: giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học.
II- Chuẩn bị:
- GV: mẫu vải có vạch dấu bằng phấn; cắt theo đường vạch dấu 7- 8 cm, kéo, phấn may, thước.
- HS: mẫu vải, thước, phấn may, kéo.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TT (TL)
Nội dung
Phương pháp dạy học chủ yếu
1(2’)
Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhận xét
2(1’)
Bài mới: Giới thiệu bài
GV giới thiệu + ghi đầu bài.
3(8’)
Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu.
GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu (hình dạng đường vạch dấu; đường cắt vải theo đường vạch dấu).
GV gợi ý để HS nêu được tác dụng của đường vạch dấu, nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu.
HS + GV nhận xét, kết luận
4(20')
Hướng dẫn thao tác kỹ thuật + thực hành.
a) Vạch dấu trên vải.
b) Cắt vải theo đường vạch dấu.
c) Thực hành cắt vải theo đường vạch dấu.
d) Đánh giá kết quả.
HS quan sát hình 1, nêu quy trình vạch dấu đường thẳng, đường cong. 2 HS thực hiện.
GV lưu ý một số điều trước khi vạch dấu.
2 HS tiến hành vạch dấu mẫu.
HS quan sát hình 2, nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu, nhận xét.
GV lưu ý HS một số điều trước khi cắt.
1 - 2 HS đọc ghi nhớ.
HS tự chọn đường vạch dấu, sau đó vạch dấu và cắt.
HS thực hành GV theo dõi, giúp đõ những HS còn lúng túng.
HS trưng bày sản phẩm, GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
HS tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn.
HS +_ GV nhận xét đánh giá và tuyên dương những bạn có sản phẩm đẹp.
5(5')
Củng cố dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị vật liệu cho bài: Khâu thường
Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2008
Toán (tiết 10)
Triệu và lớp triệu.
I- Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết:
- Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu, lớp triệu.
- Nhận biết thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TT(TL)
Nội dung
Phương pháp dạy học chủ yếu
1(3’)
Bài cũ: kiểm tra BTVN 4/13
999; 100; 99999; 100000
2 HS lên bảng chữa bài.
GV chấm 1 số bài.
HS + GV nhận xét, ghi điểm.
2(1’)
Bài mới: Giới thiệu bài
GV giới thiệu + ghi đầu bài.
3(10’)
Hướng dẫn HTKT mới
Giới thiệu lớp triệu:
Lớp triệu gồm có 3 hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.
GV đọc số: 1000, 10000, 100000.
3 HS lên bảng viết, sau đó 3HS viết tiếp số: 10 trăm nghìn, 10 triệu, 10 chục triệu.
GV giới thiệu: 10 trăm nghìn gọi là 1 triệu (tương tự như SGK).
GV: triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu.
HS nêu lại lớp triệu gồm ...
HS nêu lại các hàng từ bé đến lớn.
4(20’)
Luyện tập thực hành.
Bài 1/13: Rèn kĩ năng viết số theo quy luật.
1000000, 2000000, 3000000 10000000
HS xác định yêu cầu, tự nhận xét quy luật của từng dãy số.
2 HS chữa bài, dưới lớp làm vào vở.
GV theo dõi, giúp đỡ.
HS nhận xét, đối chiếu kết quả.
Bài 2/13: Củng cố cho HS kĩ năng đọc, viết số tròn triệu.
HS đọc xác định yêu cầu, làm bài vào vở.
GV theo dõi hướng dẫn HS, chấm 1 số bài.
Vài HS chữa bài.
HS + GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3/13: Rèn kĩ năng xác định giá trị của các số và trong mỗi số có bao nhiêu chữ số 0.
Số 15000 có 3 chữ số 0
Số 36000000 có 6 chữ số 0
HS xác định yêu cầu, thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở.
HS lần lượt lên bảng chữa bài.
HS + GV nhận xét.
GV chốt kiến thức.
5(5’)
Củng cố, dặn dò
GV hướng dẫn bài tập về nhà: bài 4/trang 14.
GV nhận xét giờ học.
HS chuẩn bị bài: Triệu và lớp triệu (tiếp theo)
Luyện từ và câu
Dấu hai chấm
I- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS:
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TT (TL)
Nội dung
Phương pháp dạy học chủ yếu
1(5’)
Bài cũ: kiểm tra bài tập 3/17.
Kiểm tra kĩ năng đặt câu.
3 HS lên bảng đặt câu, HS khác viết vào giấy nháp.
HS + GV nhận xét, ghi điểm.
2(1’)
Bài mới: Giới thiệu bài
GV giới thiệu + ghi đầu bài.
3(12’)
Nhận xét: giúp HS biết được tác dụng của dấu hai chấm.
a, b) Báo hiệu lời của 1 nhân vật.
c) Giải thích cho bộ phân đứng trước.
Ghi nhớ SGK/23
3 HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét, thảo luận nhóm đôi từng câu văn, thơ.
HS rút ra nhận xét về tác dụng của dầu hai chấm trong từng câu.
Vài HS nêu bài làm, nhận xét.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng và hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
2-3 HS đọc ghi nhớ.
4(18’)
Luyện tập
Bài 1: Rèn cho HS kĩ năng xác định tác dụng của dấu hai chấm.
a) Báo hiệu câu hỏi của cô giáo.
b) Làm rõ cho ý "Những cảnh... nước".
Bài 2: Rèn kĩ năng sử dụng dầu hai chấm.
HS nối tiếp nhau đọc yêu câu, thảo luận nhóm 4 từng, làm bài vào vở.
GV theo dõi hướng dẫn , chấm 1 số bài.
2 HS nêu bài làm, nhận xét.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
1 HS đọc yêu cầu, lớp độc thầm.
HS thực hành viết vào vở.
GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung, chấm 1 số bài.
2-3 HS đọc bài làm, giải thích tác dụng của dấu hai chấm.
HS + GV nhận xét, ghi điểm.
5(4')
Củng cố dặn dò
HS nêu lại ghi nhớ.
Nhận xét giờ học.
HS chuẩn bị bài "Từ đơn và từ phức".
Khoa học
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Vai trò của chất bột đường.
I- Mục tiêu:
- Như SGV (trang 35).
- Bổ sung: giáo dục cho HS ý thức ăn đầy đủ các laọi thức ăn chứa bột đường.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TT (TL)
Nội dung
Phương pháp dạy học chủ yếu
1(3’)
Kiểm tra: Mối liên hệ giữa các cơ quan trong quá trình trao đổi chất.
HS trả lời, HS nhận xét.
GV nhận xét, ghi điểm,
2(1’)
Bài mới: Giới thiệu bài
GV giới thiệu + ghi đầu bài.
3(25’)
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài.
a) Tập phân loại thức ăn:
- Phân loại thức ăn theo nguồn gốc.
- Phân loại thức ăn theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít.
b) Vai trò của chất bột đường.
- Các loại thức ăn chứa chất bột đường.
- Nguồn gốc của thức ăn chứa chất bột đường (TV).
- Vai trò của chất bột đường.
HS thảo luận theo bàn, làm bài tập 1.
GV theo dõi giúp đỡ.
Vài HS báo cáo kết quả, HS nhận xét bổ sung.
GV nhận xét thống nhất ý kiến.
HS nói với nhau theo cặp; nói cho lớp nghe về thức ăn, đồ uống mà em sử dụng theo nguồn gốc.
HS đọc thầm mục bóng đèn tỏa sáng, thảo luận theo cặp bài tập 2.
GV theo dõi giúp đỡ.
HS báo cáo kết quả, HS nhận xét bổ sung.
GV nhận xét chốt kiến thức.
HS quan sát hình ở SGK trang 11.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 3.
HS báo cáo kết quả.
HS + GV nhận xét bổ sung.
GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS làm bài tập 4.
HS báo cáo kết quả.
HS + GV nhận xét.
HS nêu lại vai trò của chất bột đường.
4(3')
Củng cố dặn dò.
2 HS nêu lại mục bạn cần biết.
GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài: Vai trò của chất đạm và chất béo.
Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
I- Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện ttính cách nhânvật.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TT (TL)
Nội dung
Phương pháp dạy học chủ yếu
1(5’)
Bài cũ: kiểm tra ghi nhớ.
(?) tính cách nhân vật biểu hiện qua những phương diện nào?
HS nêu ghi nhớ, trả lời câu hỏi.
HS + GV nhận xét, ghi điểm.
2(1’)
Bài mới: Giới thiệu bài
GV giới thiệu + ghi đầu bài.
3(12’)
Nhận xét
Giúp HS phân tích ngữ liệu, rút ra tác dụng của việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết.
- Sức vóc: gầy, yếu.
- Cánh: mỏng, ngắn, yếu
- Trang phục: áo thâm dài
Ghi nhớ SGK/24
3 HS nối tiêp đọc nhận xét, lớp đọc thầm.
HS thảo luận nhóm 4 theo 2 yêu cầu, làm bài vào vở.
2 HS trình bày kết quả, nhận xét.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng, hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
2-3 HS đọc ghi nhớ.
GV lấy thêm VD, HS phân tích để hiểu rõ hơn.
4(20’)
Luyện tập
Bài 1: Rèn cho HS kĩ năng nhận diện tính cách nhân vật qua ngoại hình.
Bài 2: Rèn kĩ năng kể chuyện và tả ngoại hình nhân vật.
HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
HS thảo luận nhóm 2, ghi kết quả thảo luận vào vở 2 yêu cầu của bài tập 1.
GV theo dõi, giúp đỡ.
HS đọc bài làm
HS + GV nhận xét, thống nhất kết quả.
GV nêu yêu cầu của bài, giải thích rõ yêu cầu.
HS quan sát tranh minh hoạ/18 đẻ tảngọi hình bà lão và nàng tiên.
HS trao đổi và kể theo cặp.
GV theo dõi, giúp đỡ.
3 HS thi kể.
HS + GV nhận xét, ghi điểm.
5(2')
Củng cố dặn dò
GV nhận xét giờ học.
HS nêu lại ghi nhớ
Chuẩn bị bài "Kể lại lời nói...".
File đính kèm:
- Giao an lop 4 T 2 (THIEN NAM TIEN QH -TH).doc