Giáo án môn Đạo đức lớp 4 Bài 1 đến bài 33

A. MỤC TIÊU:

Học xong bài này HS có khả năng nhận thức đuợc:

 - Cần phải trung thực trong học tập

 - Giá trị của trung thực nói trung và trung thực trong học tập nói riêng

 - Biết trung thực trong học tập

 - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập

 

doc36 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Đạo đức lớp 4 Bài 1 đến bài 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện các nhóm báo cáo a) Không tán thành ý kiến vì LGT cần được thực hiện ở mọi nơi mọi lúc b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu... d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn đ) Khuyên bạn nên ra về không làm cản trở giao thông e) Khuyên bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả điều tra. - Nhận xét và bổ sung. Tuần 30 Đạo đức: Bảo vệ môi trường I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng - Hiểu con người cần phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch - Biết bảo vệ và gìn giữ môi trường trong sạch. - Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. *KN : Biết trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường. Thu thập và xử lý thông tin mức độ ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra : Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ? B- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. Tìm hiểu bài : + Khởi động : giáo viên hỏi để học sinh trả lời. - Em nhận được gì từ môi trường ? - Giáo viên kết luận + HĐ1: Thảo luận nhóm - Giáo viên chia nhóm và cho học sinh đọc sách giáo khoa để thảo luận : - Qua các thông tin trên theo em môi trường bị ô nhiễm do các nguyên nhân nào ? - Các hiện tượng đó ảnh hưởng đến cuộc sống con người như thế nào ? - Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? - Đại diện các nhóm lên trình bày - Giáo viên kết luận 3. Ghi nhớ :Gọi học sinh đọc ghi nhớ và giải thích phần ghi nhớ + HĐ2: Làm việc cá nhân Bài tập 1: Giáo viên cho học sinh dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến - Gọi một số em giải thích - Giáo viên kết luận 4. Hoạt động nối tiếp : - Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? - Về nhà tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ sung - Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người vậy chúng ta cần phải làm gì đó để bảo vệ môi trường - Các nhóm đọc sách giáo khoa để thảo luận : môi trường bị ô nhiễm do đất bị xói mòn -> dẫn đến đói nghèo. Dầu đổ vào đại dương -> gây ô nhiễm sinh vật và người bị nhiễm bệnh. Rừng bị thu hẹp -> nước ngầm giảm, lũ lụt, hạn hán.... - Diện tích đất trồng giảm thiếu lương thực, nghèo đói, bệnh tật .... - Học sinh nêu - Nhận xét và bổ sung - Vài em đọc ghi nhớ - Học sinh lấy các tấm bìa màu để bày tỏ - Việc bảo vệ môi trường là : b, c, đ, g - Gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn là : a - Giết mổ gia súc làm ô nhiễm nguồn nước là : d, e, h Tuần 31 Đạo đức: Bảo vệ môi trường ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu : học xong bài này học sinh có khả năng - Hiểu con người cần phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch - Biết bảo vệ và gìn giữ MTtrong sạch. Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ MT. *KN : Biết trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường. Thu thập và xử lý thông tin mức độ ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A - Kiểm tra : Gọi vài em nêu ghi nhớ ? B- Dạy bài mới HĐ1: Tập làm nhà tiên tri Bài tập 2 : Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc - Giáo viên đánh giá và kết luận HĐ2: Bày tỏ ý kiến Bài tập 3 : cho học sinh làm việc theo cặp - Gọi một số em lên trình bày ý kiến - Giáo viên kết luận HĐ3: Xử lý tình huống Bài tập 4 : - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ - Đại diện từng nhóm lên trình bày - Giáo viên nhận xét và kết luận HĐ4: Dự án tình nguyện xanh - Chia thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ - Từng nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét và bổ sung - Giáo viên kết luận chung -3. Hoạt động nối tiếp :- Nêu tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. - Học sinh trả lời & nhận xét và bổ sung - Học sinh chia nhóm và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày a) Các loại cá tôm bị tiêu diệt -> ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng... b) Thực phẩm không an toàn ảnh hưởng đến sức khỏe con người và ô nhiễm đất, nguồn nước c) Gây hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, giảm lượng nước ngầm... d) Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước chết đ) Làm ô nhiễm kh/khí ( bụi, tiếng ồn,.. ) e) Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí - Từng cặp bày tỏ ý kiến a, b : không tán thành c, d, g : tán thành - Các nhóm thảo luận và thống nhất : a) thuyết phục hàng xóm chuyển bếp sang chỗ khác b) đề nghị giảm âm thanh c) tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng Tuần 32 Đạo đức : dành cho địa phương (Tiết 1) i. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Hiểu cần phải biết về lịch sử Đền Sòng với Liễu Hạnh Công chúa - Học sinh có thái độ tôn trọng các di tích lịch sở trên mảnh đất Bỉm Sơn quê hương mình và có ý thức bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc ta. ii. Đồ dùng dạy học : Tài liệu về đền Sòng iii. Các hoạt động dạy học a- Kiểm tra : HS nêu những di tích văn hóa mà em biết trên đất Bỉm Sơn. - GV nhận xét và bổ sung. B - Bài mới : 1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2 - Tìm hiểu bài : a - Tìm hiểu lịch sử về đền Sòng Sơn với Liễu Hạnh Công chúa - GV đọc tài liệu cho HS cả lớp cùng nghe lịch sử về đền Sòng Sơn với Liễu Hạnh Công chúa. * Từ nhiều đời nay nhân dân tìm đến với Liễu Hạnh Công chúa là tìm đến với đạo Mẫu. Liễu Hạnh là biểu tượng của ước mơ giải phóng phụ nữ. * Huyền thoại về Liễu Hạnh công chúa vẫn còn có sức lay động lòng người, vẫn gieo vào lòng người chất nồng say vào cuộc sống đương đại hôm nay. Trong dân gian có câu “ Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh”. Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội có giá trị tinh thần trong đời sống tâm linh cộng đồng người dân xứ Thanh nói riêng và người Việt nói chung. Đền Sòng và lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội là niềm tự hào của người dân Bỉm Sơn và có giá trị trường tồn. b - Trả lời câu hỏi: - GV đặt câu hỏi để các em HS trả lời bằng các câu hỏi sau : 1. Đền Sòng Sơn thuộc địa phận nào trên đất Bỉm Sơn ? 2. Đền Sòng Sơn thờ vị Công chúa nào ? 3. Hàng năm, Bỉm Sơn tổ chức lễ hội đền Sòng vào ngày, tháng ( âm lịch ) nào trong năm ? 4. Lễ hội đền Sòng Sơn - Ba Dội còn gắn với vị vua nào tiến quân ra Bắc đánh đuổi 20 vạn quân Thanh ? - Lớp và GV nhận xét. 3 - Củng cố - dặn dò : GV nhận xét tuết học. Tuần 33 Đạo đức : dành cho địa phương (Tiết 2) i. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Hiểu cần phải biết về lịch sử Đền Sòng với Liễu Hạnh Công chúa - Học sinh có thái độ tôn trọng các di tích lịch sở trên mảnh đất Bỉm Sơn quê hương mình và có ý thức bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc ta. ii. Đồ dùng dạy học : Tài liệu về đền Sòng iii. Các hoạt động dạy học a- Kiểm tra : HS nêu những di tích văn hóa mà em biết trên đất Bỉm Sơn. - GV nhận xét và bổ sung. B - Bài mới : 1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2 - Tìm hiểu bài : a - Tìm hiểu lịch sử về đền Sòng Sơn với Liễu Hạnh Công chúa - GV đọc tài liệu cho HS cả lớp cùng nghe lịch sử về đền Sòng Sơn với Liễu Hạnh Công chúa. * Từ nhiều đời nay nhân dân tìm đến với Liễu Hạnh Công chúa là tìm đến với đạo Mẫu. Liễu Hạnh là biểu tượng của ước mơ giải phóng phụ nữ. * Huyền thoại về Liễu Hạnh công chúa vẫn còn có sức lay động lòng người, vẫn gieo vào lòng người chất nồng say vào cuộc sống đương đại hôm nay. Trong dân gian có câu “ Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh”. Lễ hội Sòng sơn - Ba Dội có giá trị tinh thần trong đời sonngs tâm linh cộng đồng người dân xứ Thanh nói riêng và người Việt nói chung. Đền Sòng và lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội là niềm tự hào của người dân Bỉm Sơn và có giá trị trường tồn. b - Trả lời câu hỏi: - GV đặt câu hỏi để các em HS trả lời bằng các câu hỏi sau : 1. Đền Sòng Sơn thuộc địa phận nào trên đất Bỉm Sơn ? 2. Đền Sòng Sơn thờ vị Công chúa nào ? 3. Hàng năm, Bỉm Sơn tổ chức lễ hội đền Sòng vào ngày, tháng ( âm lịch ) nào trong năm ? 4. Lễ hội đền Sòng Sơn - Ba Dội còn gắn với vị vua nào tiến quân ra Bắc đánh đuổi 20 vạn quân Thanh ? - Lớp và GV nhận xét. 3 - Củng cố - dặn dò : GV nhận xét tiết học. Tuần 34 Đạo đức : dành cho địa phương (Tiết 3) i. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Hiểu cần phải biết về lịch sử Đền Sòng với Liễu Hạnh Công chúa - Học sinh có thái độ tôn trọng các di tích lịch sở trên mảnh đất Bỉm Sơn quê hương mình và có ý thức bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc ta. ii. Đồ dùng dạy học : Tài liệu về đền Sòng iii. Các hoạt động dạy học a- Kiểm tra : HS nêu những di tích văn hóa mà em biết trên đất Bỉm Sơn. - GV nhận xét và bổ sung. B - Bài mới : 1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2 - Tìm hiểu bài : a - Tìm hiểu lịch sử về đền Sòng Sơn với Liễu Hạnh Công chúa - GV đọc tài liệu cho HS cả lớp cùng nghe lịch sử về đền Sòng Sơn với Liễu Hạnh Công chúa. * Từ nhiều đời nay nhân dân tìm đến với Liễu Hạnh Công chúa là tìm đến với đạo Mẫu. Liễu Hạnh là biểu tượng của ước mơ giải phóng phụ nữ. * Huyền thoại về Liễu Hạnh công chúa vẫn còn có sức lay động lòng người, vẫn gieo vào lòng người chất nồng say vào cuộc sống đương đại hôm nay. Trong dân gian có câu “ Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh”. Lễ hội Sòng sơn - Ba Dội có giá trị tinh thần trong đời sonngs tâm linh cộng đồng người dân xứ Thanh nói riêng và người Việt nói chung. Đền Sòng và lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội là niềm tự hào của người dân Bỉm Sơn và có giá trị trường tồn. b - Trả lời câu hỏi: - GV đặt câu hỏi để các em HS trả lời bằng các câu hỏi sau : 1. Đền Sòng Sơn thuộc địa phận nào trên đất Bỉm Sơn ? 2. Đền Sòng Sơn thờ vị Công chúa nào ? 3. Hàng năm, Bỉm Sơn tổ chức lễ hội đền Sòng vào ngày, tháng ( âm lịch ) nào trong năm ? 4. Lễ hội đền Sòng Sơn - Ba Dội còn gắn với vị vua nào tiến quân ra Bắc đánh đuổi 20 vạn quân Thanh ? - Lớp và GV nhận xét. 3 - Củng cố - dặn dò : GV nhận xét tuết học.

File đính kèm:

  • docgiao an dao duc 4 ca nam.doc