Thiết kế bài dạy môn Tự nhiên – xã hội Lớp 1 tuần 29, 30

BÀI 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT

A. MỤC TIÊU:

Giúp HS :

 -Củng cố các kiến thức đã học về động vật, thực vật đồng tghời nhận biết được một số cây và con vật mới.

 -Biết được đặc điểm chung nhất của cây cối, đặc điểm chung nhất của con vật.

 -Có ư ý thức bảo vệ cây cối và con vật có ích.

B. Đ.D.D.H:

- Các hình ở bài 29 SGK;

- GV, HS sưu tầm một số tranh ảnh, vật thể về một số loài thực vật, động vật đem đến lớp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy môn Tự nhiên – xã hội Lớp 1 tuần 29, 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Thứ năm , ngày 5 tháng 4 năm 2007 Bài 29: Nhận biết cây cối và con vật A. Mục tiêu: Giúp HS : -Củng cố các kiến thức đã học về động vật, thực vật đồng tghời nhận biết được một số cây và con vật mới. -Biết được đặc điểm chung nhất của cây cối, đặc điểm chung nhất của con vật. -Có ‏‎ ý thức bảo vệ cây cối và con vật có ích. B. Đ.D.D.H: - Các hình ở bài 29 SGK; - GV, HS sưu tầm một số tranh ảnh, vật thể về một số loài thực vật, động vật đem đến lớp. C. Các hoạt động dạy và học: Nội dung – Kiến thức Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ ?Giờ trước chúng ta học bài gì? ?Muỗi thường sống ở đâu? -Nêu tác hại do bị muỗi đốt. --Nhận xét chung, cho điểm. -HS trả lời. bạn nhận xét, bổ sung. Theo dõi 2. Dạy bài mới: ( 27’) * Giới thiệu bài: Mục đích: Giúp HS hào hứng học và để vào bài. -Trò chơi: "Nhớ đặc điểm con vật" GV hô tên một số con, HS làm động tác và nói đặc điểm con vật đó. - Bài hôm nay ta học "Nhận biết con vật và cây cối" 1-2 em kể. -Theo dõi. HĐ1: Phân loại các mẫu vật về thực vật : Mục đích: Giúp HS ôn lại về các cây đã học, nhận biết một số cây mới, phân biệt một số loại cây. -Chia lớp các nhóm 4: Thảo luận nhóm về các cây em đem đến lớp Nói tên từng cây và tác dụng của cây đó. -HS lên trình bày kết quả thảo luận. KL: Có rất nhiều loại cây khác nhau, cây thì cho hoa, cây thì cho gỗ để làm nhà, cây để ăn làm rau, ... Nhưng các cây đều chung có thân, rễ, lá, hoa, quả. -HS làm việc theo nhóm 4 em; một số em lểntình bày trước lớp. -Lớp nhận xét. -Một số em trả lời. HĐ2: Làm việc với các mẫu vật về tranh ảnh, về động vật . Mục đích: Giúp HS ôn lại một số con vật đã học và nhận xét về một số con vật mới. Biết được một số loài vật có ích , một số loài vật có hại. -GV chia lớp nhóm 4 HS. Các nhóm dán các hình ảnh con vật có ích, con vật có hại làm 2 ô -Các nhóm lên trình bày tên các con vật, con vật đó có ích gì, có hại gì đối với con người. KL: có nhiều động vật khác nhau về hình dạng, về kích cõ; nơi sống ... nhưng chúng đều giống nhau có đầu, mình, cơ quan di chuyển. N4 làm việc. Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến lớp nghe; nhận xét bạn, bổ sung. -Theo dõi. HĐ3: Củng cố, dặn dò: 4’ Mục đích: HS nhớ được đặc điểm chính của một số cây và con, -HS thực hành được một số kĩ năng đặt câu hỏi. Cách chơi: mỗi HS được Gv đeo 1 tấm hình ghi tên 1 cây hoặc con vật sau lưng; em đó không biết đó là cây gì, con gì; nhưng cả lớp thì biết con vật đó. em đó -Em đó phải đặt câu hỏi, dưới lớp chỉ trả lời đúng hay sai, sau khi đã hỏi 3-5 câu em đó biết và đoán tên con hay cây mình đeo. VD: con đó có 2 chân phải không? Con đó biết gáy phải không? -GV nhận xét tiết học, khen HS, tuyên dương nhóm, bạn tích cực học tập. -HS được chơi mỗi lần cho 5 em chơi. -Nghe ghi nhớ. Tuần 30 Thứ năm , ngày 12 tháng 4 năm 2007 Bài 30: Trời nắng, trời mưa A. Mục tiêu: Sau giờ học giúp HS biết: -Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa . - Có y ‏‎ thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới nắng, dưới mưa. B. Đ.D.D.H: - Các hình ở bài 30 SGK; - GV, HS sưu tầm một số tranh ảnh, về trời nắng, trời mưa. C. Các hoạt động dạy và học: Nội dung – Kiến thức Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ ?Giờ trước chúng ta học bài gì? ?Kể tên một số cây rau, cây gỗ, cây hoa mà em biết. -Kể tên một số con vật có ích, một số con vật có hại. --Nhận xét chung, cho điểm. -HS trả lời. bạn nhận xét, bổ sung. Theo dõi 2. Dạy bài mới: ( 27’) * Giới thiệu bài: -Vào bài trực tiếp. -Theo dõi. HĐ1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa : Mục đích: Giúp HS nhận biết được các dấu hiệu chính trời nắng, trời mưa.Biết mô tả bầu trời, đám mây khi trời nắng, trời mưa. -Chia lớp các nhóm 4: Thảo luận nhóm về các cây em đem đến lớp Nói tên từng cây và tác dụng của cây đó. -HS lên trình bày kết quả thảo luận. KL: Có rất nhiều loại cây khác nhau, cây thì cho hoa, cây thì cho gỗ để làm nhà, cây để ăn làm rau, ... Nhưng các cây đều chung có thân, rễ, lá, hoa, quả. -HS làm việc theo nhóm 4 em; một số em lểntình bày trước lớp. -Lớp nhận xét. -Một số em trả lời. HĐ2: Làm việc với các mẫu vật về tranh ảnh, về động vật . Mục đích: Giúp HS ôn lại một số con vật đã học và nhận xét về một số con vật mới. Biết được một số loài vật có ích , một số loài vật có hại. -GV chia lớp nhóm 4 HS. Các nhóm dán các hình ảnh con vật có ích, con vật có hại làm 2 ô -Các nhóm lên trình bày tên các con vật, con vật đó có ích gì, có hại gì đối với con người. KL: có nhiều động vật khác nhau về hình dạng, về kích cõ; nơi sống ... nhưng chúng đều giống nhau có đầu, mình, cơ quan di chuyển. N4 làm việc. Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến lớp nghe; nhận xét bạn, bổ sung. -Theo dõi. HĐ3: Củng cố, dặn dò: 4’ Mục đích: HS nhớ được đặc điểm chính của một số cây và con, -HS thực hành được một số kĩ năng đặt câu hỏi. Cách chơi: mỗi HS được Gv đeo 1 tấm hình ghi tên 1 cây hoặc con vật sau lưng; em đó không biết đó là cây gì, con gì; nhưng cả lớp thì biết con vật đó. em đó -Em đó phải đặt câu hỏi, dưới lớp chỉ trả lời đúng hay sai, sau khi đã hỏi 3-5 câu em đó biết và đoán tên con hay cây mình đeo. VD: con đó có 2 chân phải không? Con đó biết gáy phải không? -GV nhận xét tiết học, khen HS, tuyên dương nhóm, bạn tích cực học tập. -HS được chơi mỗi lần cho 5 em chơi. -Nghe ghi nhớ.

File đính kèm:

  • doctuan 29 30.doc
Giáo án liên quan