Thiết kế bài dạy môn Mĩ thuật Lớp 3

 

 I.MỤC TIÊU:

 - HS tiếp xúc làm quen với tranh thiếu nhi, tranh của hoạ sĩ về đề tài môi

 trường.

 - Hiểu được nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh.

 - Có ý thức bảo vệ môi trường.

 - YCPT: Chỉ ra các hình ảnh, màu sắc trên tranh mà em yêu thích.

II.CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:

 - Sưu tầm tranh thiếu nhi về đề tài môi trường và đề tài khác.

 Học sinh:

 - Dụng cụ học vẽ

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy môn Mĩ thuật Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tìm bài vẽ theo ý thích. GV tóm tắt, đánh giá, xếp loại. Dặn dò : Quan sát lọ hoa. Sưu tầm tranh ảnh có lọ hoa. —–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—˜—˜ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 29 Bài 29.VẼ TRANH TĨNH VẬT: LỌ VÀ HOA MỤC TIÊU Học sinh nhận biết thêm về tranh tĩnh vật. Vẽ được tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích. Hiểu được vẻ đẹp của tranh tỉnh vật. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN Sưu tầm tranh tĩnh vật và một số tranh khác loại của các họa sĩ và học sinh. Mẫu vẽ lọ và hoa có hình đơn giản và màu đẹp. Hình gợi ý cách vẽ hình, vẽ màu. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Giới thiệu. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.(4’) Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại để học sinh phân biệt được: + Tranh tĩnh vật với tranh khác loại. + Vì sao gọi là tranh tĩnh vật Giáo viên giới thiệu một số tranh để học sinh nhận biết vể đặc điểm của tranh tỉnh vật. Hoạt động 2: Cách vẽ (5’) Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và tranh để hs nhận ra: + Cách vẽ hình: + Cách vẽ màu. Học sinh xem một vài tranh tỉnh vật. Hoạt động 3: Thực hành(21’) Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh làm bài HS làm bài và hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: Giáo viên cùng học sinh nhận xét và chọn ra bài vẽ đẹp. Giáo viên tóm tắt và xếp loại bài vẽ. Dặn dò : Quan sát ấm pha trà. Sưu tầm tranh ảnh các loại ấm pha trà. —–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—˜—˜ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 30 Bài 30.VẼ THEO MẪU CÁI ẤM PHA TRÀ I/ MỤC TIÊU Học sinh nhận biết được hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà. Vẽ được cái ấm pha trà. Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà . II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN Chuẩn bị vài cái ấm pha trà.Tranh ảnh về cái ấm pha trà. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của học sinh lớp trước. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (4’) Gv giới thiệu một số mầu thật hoặc ảnh để hs nhận ra hình dáng các bộ phận và vẻ đẹp của cái ấm pha trà. Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhận ra sự khác nhau của các loại ấm pha trà về hình dáng: + Tỉ lệ của ấm (cao, thấp). + Đường nét ở thân, vòi, tay cầm (nét cong, nét thẳng). + Cách trang trí và màu sắc. Hoạt động 2: Cách vẽ ấm pha trà (5’) Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. Gợi ý học sinh cách trang trí. HS quan sát và nhận ra cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành (21’) Giáo viên cho học sinh xem vài bài vẽ cái ấm pha trà. Giáo viên bày mẫu cho học sinh vẽ. Học sinh thực hành. Trong khi HS thực hành GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn HS làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá (5’) Học sinh nhận xét một số bài về + Bố cục + Hình vẽ. Trang trí . HS nhận xét và xếp loại các bài vẽ theo ý thích. Giáo viên kết luận, khen ngợi. Dặn dò học sinh: Tập nhận xét màu sắc trên các bức tranh. Quan sát và sưu tầm tranh về các con vật. —–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—˜—˜ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 31 Bài 31.VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT I/ MỤC TIÊU Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một vài con vật quen thuộc. Biết cách vẽ các con vật. Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích. Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật. II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN Tranh ảnh một số con vật. Vài tranh dân gian Đông Hồ: Gà mái, Lơn ăn cây ráy… Bài vẽ các con vật của học sinh năm trước. HỌC SINH Dụng cụ học vẽ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Giới thiệu. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (4’) Giáo viên giới thiệu tranh ảnh, học sinh quan sát, nhận xét về các con vật. + Tranh vẽ con gì? + Con vật đó có dáng thế nào? Yêu cầu học sinh chọn con vật định vẽ. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.(5’) GV minh hoạ cách vẽ và hướng dẫn HS nhận ra cách vẽ. HS quan sát và nhận ra cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành (21’) Học sinh làm bài. Giáo viên quan sát và giúp đỡ HS làm bài Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá (5’) Học sinh nhận xét bài vẽ và chọn ra các bài vẽ đẹp . GV tóm tắt và xếp loại một số bài vẽ. Dặn dò học sinh: Quan sát hình dáng người thân, bạn bè. Chuẩn bị đất nặn. —–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—˜—˜ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 32 Bài 32.TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HÌNH DÁNG NGƯỜI I/ MỤC TIÊU Học sinh nhận biết hình dáng của người đang hoạt động. Biết cách nặn hình dáng người. Nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con người Khi hoạt động. II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN Tranh ảnh về các hình dáng người. Bài tập nặn của học sinh. Đất nặn. HỌC SINH Dụng cụ học vẽ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.(4’) Học sinh xem tranh ảnh và nhận xét: + Các nhân vật đang làm gì? + Động tác của từng người như thế nào Học sinh làm mẫu một vài dáng. Gv tóm tắt và giới thiệu một số hình dáng người. Hoạt động 2: Cách nặn dáng người.(5’) Học sinh tự chọn dáng người để nặn. GV giới thiệu cách nặn Có hai cách nặn: + Nặn rời từng bộ phận. + Nặn từ một thỏi đất. Hoạt động 3: Thực hành: Trước khi nặn giáo viên cho học sinh xem hình dáng người đang hoạt động (tranh ảnh, bài tập nặn của học sinh). Học sinh tự thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: Học sinh nhận xét về: + Hình dáng người đang làm gì? + Học sinh tự xếp loại. Giáo viên kết luận, nhận xét. Dặn dò học sinh: Sưu tầm tranh của thiếu nhi. —–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—˜—˜ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 33 Bài 33. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI I/ MỤC TIÊU Học sinh tìm hiểu nội dung của các bức tranh. Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc. Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè. II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN Tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đế tài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Giới thiệu.(2’) - Gv giới thiệu tranh để học sinh biết tên tranh và tên tác giả. Tranh Mẹ tôi của Xvét-ta-ba-la-nô-va, 8 tuổi Tranh Cùng .Giã gạo của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao, 9 tuổi Hoạt động 1: Xem tranh.(30’) Tranh Mẹ tôi, của Xvét-ta Ba-la-nô-va. Giáo viên cho học sinh xem tranh, đặt câu hỏi để các em quan sát, suy nghĩ, trả lời. Gợi ý để học sinh tả lại màu sắc của tranh. Tranh được vẽ như thết nào? Đây là tranh đẹp. Tranh Cùng giã gạo, của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao. Giáo viên giành thời gian cho hs quan sát tranh và nêu câu hỏi gợi y, để các em quan sát, suy nghĩ, trả lời : Gv Củng cố: Muốn thưởng thức được vẻ đẹp của những bức tranh, cần tìm hiểu kĩ nội dung, đề tài, hình ảnh, màu sắc đồng thời tự nêu ra những câu hỏi có liên quan đến nội dung tranh rồi nhận xét theo ý mình. Hoạt động 2: Nhận xét – đánh giá(3’) Gv nhận xét chung giờ học, khen ngợi những hs tích cực phát biểu và tìm ra những ý hay trong tranh. Dặn dò học sinh: Chuẩn bị bài học sau —–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—˜—˜ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 34 Bài 34 VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÙA HÈ I/ MỤC TIÊU Học sinh hiểu được nội dung đế tài. Biết cách sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích. II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN Tranh ảnh về đề tài mùa hè.Tranh của học sinh. Hình gợi ý cách vẽ tranh. HỌC SINH Dụng cụ học vẽ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Giới thiệu. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.(4’) Giáo viên giới thiệu tranh và gợi ý học tìm hiểu về nội dung mùa hè. Gợi ý học sinh vềnhững hoạt động trong mùa hè: + Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè? + Mùa hè em đã đi nghỉ mát ở đâu? Cảnh ở đó thế nào? Giáo viên tóm tắt và bổ sung Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.(5’) Giáo viên gợi ý học sinh nhận ra cách vẽ + Nhớ lại những hoạt động tiêu biểu về mùa hè để vẽ. + Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để nêu bật nội dung. + Vẽ hình ảnh phụ sau. + Vẽ màu theo ý thích làm nổi cảnh sắc mùa hè. Hoạt động 3: Thực hành:(21’) Giáo viên khuyến khích học sinh thể hiện những ý tưởng của mình. Vẽ thay đổi các hình dáng người để cho bài vẽ sinh động. GV quan sát và hướng dẫn HS thục hành Hoạt động 4: Nhận xét – đánh gia (5’) Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ và gợi ý học sinh nhận xét đánh giá về: + Nội dung tranh. + Các hình ảnh được sắp xếp trong tranh. + Màu sắc trong tranh. Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. Dặn dò học sinh: Vẽ tranh đề tài tự do chuẩn bị cho trưng bày kết quả năm học. Tìm chọn những bài vẽ đẹp hoặc những bài vẽ trên giấy để trưng bày. —–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—˜—˜ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I/ MỤC TIÊU Giáo viên và học sinh thấy được kết quả học tập, giảng dạy trong năm. Học sinh yêu thích môn mĩ thuật và nâng dần trình độ nhận thức và cảm thụ thẩm mĩ. Nhà trường thấy được kết quả và tác dụng thiết thực của công tác quảng lý – dạy học mĩ thuật. II/ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Chọn các loại bài vẻ đẹp. Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem. Trưng bày các bài theo từng chủ đề. III/ ĐÁNH GIÁ Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá. Giáo viên hướng dẫn cha mẹ học sinh xem vào dịp tổng kết năm học của lớp. Khen ngợi học sinh có nhiều bài vẽ đẹp. —–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—–—˜—˜ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docgiao an my thuat lop 3.doc
Giáo án liên quan