Thiết kế bài dạy môn học Khoa học khối 5 - Trờng Tiểu học Đồng Tiến

I – MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Hiểu thế nào là dung dịch.

- Biết cách tạo ra một dung dịch.

- Biết cách tác các chất trong dung dịch (trường hợp đơn giản).

II – CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

- Như sách thiết kế.

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc67 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy môn học Khoa học khối 5 - Trờng Tiểu học Đồng Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luận: Việc phá rừng đã gây ra hậu quả nghiêm trọng cho đời sống của con người: khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra... * Hoạt động 3: Chia sẻ thông tin: ! Đọc các bài báo, tranh sưu tầm nói về nạn phá rừng và hậu quả của nó. - Giáo viên có thể hỏi học sinh về nội dung bạn vừa cung cấp. ? Nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? ? Việc phá rừng gây nên những hậu quả gì? - Giáo viên nhận xét tiết học. - Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho giờ học sau. - 3 học sinh trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nghe và nhắc lại. - Chia lớp thành một số nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Nghe. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - Nghe giáo viên kết luận. - Học sinh đọc và trao đổi với cả lớp về các thông tin mà mình sưu tầm được. - Một số học sinh trả lời. Khoa học (66) Tác động của con người đến môi trường đất I – Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá dần. - Phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thái hoá. II – Chuẩn bị đồ dùng: - Hình minh hoạ sách giáo khoa. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2. Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: 1. Nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. 2. Nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái: 3. Củng cố: (4 phút) ? Những nguyên nhân nào dẫn đến việc rừng bị tàn phá? ? Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? ! Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. ! Quan sát hình minh hoạ 1, 2 trả lời các câu hỏi: ? Con người sử dụng đất trồng vào những việc gì? ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu đất đó? - Giáo viên kết luận: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp. Nhưng nguyên nhân chính vẫn là do dân số tăng nhanh, con người cần nhiều diện tích để ở, ... * Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái: ! Lớp quan sát hình minh hoạ 3, 4 trả lời các câu hỏi sau: ? Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu ... đối với môi trường đất? ! Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất? ? Em còn biết những nguyên nhân nào làm cho môi trường đất bị suy thoái? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Nối tiếp đọc mục bạn cần biết trang 137/sách giáo khoa. * Hoạt động 3: Chia sẻ thông tin: ! Đọc các bài báo, tranh sưu tầm nói về môi trường đất và hậu quả của nó. - Giáo viên có thể hỏi học sinh về nội dung bạn vừa cung cấp. - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn học sinh học ở nhà. - 2 học sinh trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nghe nhận xét. - Nghe và nhắc lại. - Cả lớp quan sát hình minh hoạ sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. - Nghe giáo viên kết luận. - Lớp quan sát hình minh hoạ và như thế nào trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra. - Nghe giáo viên nhận xét. - 3 học sinh đọc bài. - Một số học sinh đọc bài mình sưu tầm được hoặc những bức tranh giới thiệu với các bạn. Khoa học (67) Tác động của con người đến môi trường không khí và nước I – Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể một số nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Hiểu được tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. - Biết những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước ở địa phương mình. II – Chuẩn bị đồ dùng: - Hình minh hoạ sách giáo khoa. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2. Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: 1. Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước. 2. Tác hại của ô nhiễm không khí và nước: 3. Củng cố: (4 phút) ? Nguyên nhân nào dẫn đến môi trường đất bị thu hẹp? ? Nguyên nhân nào dẫn đến môi trường đất bị suy thoái? - Nhận xét câu trình bày của bạn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước. ! Chia lớp thành các nhóm 4 thảo luận: Quan sát hình minh họa sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. ! 1 học sinh khá điều khiển các bạn báo cáo kết quả thoả luận của nhóm mình. ? Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm nước? ? Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm không khí? ? Điều gì xảy ra, nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? ? Tại sao một số cây trong hình bị trụi lá? ! Nêu mối quan hệ giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước? - Nhận xét, khen ngợi những nhóm thảo luận tốt. - Giáo viên kết luận: Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. * Hoạt động 2: Tác hại của ô nhiễm không khí và nước: ? Ô nhiễm nước và không khí có hại gì? ? ở địa phương em, người dân đã làm gì để môi trường không khí, nước bị ô nhiễm? Việc làm đó sẽ gây ra những tác hại gì? - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị học giờ học sau. - 2 học sinh trả lời. - Nhận xét, - Nghe. - Nghe và nhắc lại. - Thảo luận nhóm 4 và trình bày dưới sự điều khiển của bạn do giáo viên chỉ định - Nghe giáo viên nhận xét và bổ sung các câu trả lời. - Nghe giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời. - Nghe giáo viên kết luận. Khoa học (68) Một số biện pháp bảo vệ môi trường I – Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu được một số biện pháp bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. - Trình bày được các biện pháp bảo vệ môi trường. - Có ý thực hiện nếp sống văn minh, góp phần giữ vì sao môi trường và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II – Chuẩn bị đồ dùng: - Hình minh hoạ sách giáo khoa. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra (4 phút) 2. Bài mới: (32 phút) 1. Một số biện pháp bảo vệ môi trường. 2. Tuyên truyền hoạt động bảo vệ môi trường: 3. Củng cố: (3 phút) ? Nguyên nhân nào làm nước và không khí bị ô nhiễm? ? Không khí, nước bị ô nhiễm gây ra tác hại gì? ? ở địa phương em, người ta đã làm gì để ảnh hưởng đến nước và không khí? ! Nhận xét câu trả lời của bạn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Một số biện pháp bảo vệ môi trường. ! Đọc mục yêu cầu và trả lời câu hỏi: ? Luôn có ý thức giữ gìn và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường là việc làm của ai? ? Trồng cây, gây rừng, phủ xanh đồi trọc là việc làm của ai? ? Đưa nước thải vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào hệ thống xử lí nước thải là việc làm của ai? ? Làm ruộng bậc thang chống xói mòn đất là việc của ai? ? Việc tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng bằng bọ rùa là việc làm của ai? ? Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? - Giáo viên nhận xét, kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, của một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ theo lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường. * Hoạt động 2: Tuyên truyền hoạt động bảo vệ môi trường: ! Chia nhóm vẽ tranh tuyên truyền về bảo vệ môi trường: ! Các nhóm trình bày và thuyết minh về tranh của mình. - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị tiết học sau. - 3 học sinh trả lời. - Nhận xét bạn trả lời. Nghe giáo viên nhận xét. - 5 học sinh nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi - Nối tiếp nhau trả lời. - Nghe giáo viên kết luận. - Chia lớp thành 3 nhóm lớn tổ chức vẽ tranh tuyên truyền. - Nghe. Khoa học (69) ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên I – Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết một số từ ngữ liên quan đến môi trường. - Củng cố kiến thức về các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường. II – Chuẩn bị đồ dùng: - Hình minh hoạ sách giáo khoa. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra (4 phút) 2. Bài mới: (32 phút) 3. Củng cố: (3 phút) ! 1 học sinh đọc mục bạn cần biết trang 141. ! Hãy nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường mà em biết. ? Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? ! Nhận xét câu trả lời của bạn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Trò chơi đoán chữ: - Giáo viên vẽ lên bảng ô chữ như sách giáo khoa. ! 2 học sinh lên bảng điều khiển trò chơi: Khi một học sinh xung phong đoán chữ, 1 học sinh đọc nội dung ô chữ. Nếu học sinh đó đoán đúng thì một học sinh điều khiển viết ô chữ vào dòng. + Bạc màu; Đồi trọc; Rừng; Tài nguyên; Bị tàn phá. * Hoạt động 2: Ôn tập các kiến thức cơ bản. ! Phát phiếu học tập cho từng cá nhân. ! Hoàn thành phiếu trong 10 phút. - Giáo viên thu chấm và chữa. - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn học sinh học ở nhà. - 3 học sinh trình bày. - Nhận xét. - Nghe giáo viên nhận xét. - Học sinh chơi trò chơi đoán chữ do học sinh điều khiển. - Học sinh làm phiếu học tập cá nhân trong 10 phút thì nộp bài. Khoa học (70) ôn tập và kiểm tra cuối năm I – Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức về: - Sinh sản của động vật. Vận dụng hiểu biết về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ của con người. - Bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng. - Các nguồn năng lượng sạch. - Học sinh luôn có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên II – Chuẩn bị đồ dùng: - Hình minh hoạ sách giáo khoa. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Bài mới: (32 phút) 2. Củng cố: (3 phút) * Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản ! Lớp hoàn thành phiếu học tập cá nhân trong vòng 15 phút. ! Học sinh ngồi cùng bàn đổi phiếu kiểm tra bài của nhau. - Giáo viên kết luận đáp án đúng. * Hoạt động 2: Kết thúc: ? Tại sao lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ? ? Thế nào là năng lượng sạch? ? Hiện nay nước ta đang sử dụng nguồn năng lượng sạch nào? - Nhận xét tiết học. - Lớp làm phiếu học tập. - Đổi phiếu kiểm tra bài cho nhau. - Nghe giáo viên kết luận. - Nối tiếp trả lời.

File đính kèm:

  • docKhoa hoc ki 2 ca tap.doc