Thiết kế bài dạy môn học Khoa học khối 5 năm học 2008

I . MỤC TIÊU: - Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. Tán thành những hvi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổi lỗi cho người khác.

II. CHUẨN BỊ: C/ch về người có trách nhiệm trong cviệc biết nhận lỗi và sửa lỗi

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc127 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy môn học Khoa học khối 5 năm học 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/12/ 08 ) T1: khoa học: Sự chuyển thể của chất Mục tiêu: – Phân biệt 3 thể của chất - Nêu đk để một chất có thể rắn , thể lỏng , thể khí - Kể tên một số chất có thể chuyển từ Đồ dùng: SBT Các hoạt động dạy – học: Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC Bài mới HĐ1: TC: tiếp sức Phân biệt 3 thể của chất HĐ2: TC: Ai nhanh ai đúng HĐ 3: Quan sát và thảo luận 3. Củng cố – dặn dò - Chấm VBT - NX ghi điểm - Nêu mục đích y/c ! Mở sách giáo khoa - Phổ biến luận chơi y/c: Phân biết 3 thể của chất: thể lỏng, thể khí, thể rắn. ! HS tiến hành chơi - KT kết quả chơi qua 2 đội - NX và kết luận – tuyên dương nhóm thắng cuộc. - NX – chốt kiến thức - ghi bảng – y/c hs đọc lại ! Đọc ND phần 2 - Phổ biến luật chơi ! Đọc câu hỏi SGK - NX và chốt câu trả lời đúng ! Quan sát sgk ? Nêu về sự chuyển thể của nước ! Dựa vào các hình vẽ đã nêu hãy tìm thêm một số ví dụ khác ? ! Đọc mục bạn cần biết - KL- chốt kiến thức toàn bài - NX tiết học - HD chuẩn bị bài sau - VN làm đủ bài tập VBT 1 bàn lắng nghe cả lớp 5 em / đội 2 đội đại diện ghi nhớ 2em 1 em lắng nghe 2 em - nghe cả lớp 1 em – nx nối tiếp 1 em – nx ghi nhớ lắng nghe T2: Khoa học: Hỗn hợp I. Mục tiêu : - Cách tạo ra một hỗn hợp - Kể tên một số hỗn hợp - Nêu một số chất trong hỗn hợp II. Đồ dùng: Muối , mì chính, hạt tiêu , bột - Gạo có lẫn sạn III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. KTBC: 2. Bài mới: HĐ1: Thực hành: Tạo một hỗn hợp gia vị HĐ2: Một số hỗn hợp HĐ3: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp HĐ4: Thực hành: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp 3. Củng cố – dặn dò ? Kể tên các chất ở thể lỏng, rắn , khí? NX – ghi điểm - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. ! Đọc và xác định nội dung - Nêu yêu cầu của hoạt động 1 ! Hãy tạo một hỗn hợp gia vị ! Đại diện các nhóm nêu cách trộn gia vị - NX cách làm đúng – chốt kiến thức. ? Để tạo hỗn hợp gia vị thì cần các chất nào? ? Hỗn hợp là gì? - NX – kết luận của hoạt động 1 ! Làm viẹc theo nhóm2 - y/c: thảo luận câu hỏi cuối bài ! Đại diện trình bày kết quả - NX bổ sung – chốt kiến thức phần 2 ! Đọc câu hỏi và trả lời - NX – chốt câu trả lời đúng ! HS làm việc theo nhóm - Mỗi nhóm làm 1 bài thực hành ! Báo cáo kết quả thực hành NX khen ngợi ! Đọc mục bạn cần biết ? Hỗn hợp là gì? ? Điều kiện cần để có một hỗn hợp là gì? - NX tiết học - HD bài sau 2 em – nx lắng nghe 1 em 1 em 1 em nối tiếp ghi nhớ 1 em – nx 1 em – nx N2 nhóm trưởng chỉ đạo 2em– nx em 1 em N4 3em – nx 2 em 1 em ghi nhớ T3: Lịch sử: Kiểm tra cuối học kỳ I ( Làm theo đề của trường) T4: Địa lý: Kiểm tra cuối học kỳ I ( Làm theo đề của trường) T5: Đạo đức: thực hành cuối học kỳ I I. Mục tiêu: - Hệ thống các bài tập đọc - Hệ thống lại các hành vi chuẩn mực kỹ năng đã được học - Các em biết ứng xử một số tình huống II. Đồ dùng: BT tình huống - Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy – học : Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: 2. Bài mới: 3. Củng cố- dặn dò: ! Đọc bài 8 ? Nêu các tình huống trong bài ! Giải quyết tình huông ntn? NX chốt kt Ghi đầu bài ! Thảo luận nhóm4 ! Hãy hệ thống các bài đạo đức đã học. ! Nối tiếp nêu tên các bài đã học NX chốt câu trả lời đúng ! Thảo luận N2 Nêu các hành vị đạo đức trong từng bài. NX chốt kiến thức Đưa một số tình huống NX sử lý tình huống đúng NX giờ thực hành- dặn c/bị bài sau 1 em 2 em nối tiếp 3 em – nx ghi nhớ N4 ghi ra giấy 3 em - nx ghi nhớ N2 3 em - nx ghi nhớ N4- giải quyết tình huống lắng nghe T6: Kĩ thuật: Thức ăn nuôi gà (t2) I. Mục tiêu: Kể tên được một số thức ăn nuôi gà Tác dụng và sử dụng thức ăn nuôi gà Nhân bước đầu về vai trò của thức ăn trong nuôi gà II. Đồ dùng: Mẫu thức ăn, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy – học Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Giới thiệu bài : 2. Bài mới: HĐ4: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà HĐ5: Đánh giá kết quả học tập 3. Củng cố – dặn dò: - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Ghi đầu bài ! Thảo luận nhóm theo y/c sau: ! Trình bày tác dụng của thức ăn nuoi gà? ? Nêu cách sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm , chất khoáng, vi ta min, thức ăn tổng hợp? - NX chốt câu trả lời đúng ! Đọc lại ND sgk - Kết luận kiến thức hoạt động 4 ! Làm bài tập -HĐ cá nhân ! Nối tiếp trả lời câu hỏi NX chốt câu trả lời đúng ! Đối chiếu và sửa đáp án ! Đọc lại nd vừa làm Chốt kiến thức toàn bài ! Đọc ND ghi trên bảng NX tiết học HD chuẩn bị bài sau nhắc lại N4 Nhóm trưởng đk Đại diện trả lời - NX bổ sung ghi nhớ 1 em đọc nhẩm Làm trên phiếu ht 3 em - nx lắng nghe 1 em ghi nhớ 1 em lắng nghe T 7: sinh hoạt tập thể I. Mục tiêu: - Qua tiết sinh hoạt HS nắm được những ưu điểm, nhược điểm của mình, cũng như của tổ , lớp mình. - Từ đó phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của mình trong tuần tới. - Nắm được đánh giá, nhận xét, xết loại thi đua của tổ, lớp. Kế hoạch của lớp của đội trong tuần tới. II. Các hoạt động: 1. Lớp trưởng nhận xét thi đua: - Nhận xét chung nề nếp của lớp: truy bài, xếp hàng ra vào lớp, ý thức học tập việc chấp hành các nội qui của trường của lớp. - Xếp loại thi đua các tổ - Nêu phương hướng kế hoạch cho tuần tới 2. ý kiến của học sinh 3. Lớp trưởng và cán bộ lớp giải đáp. 4. ý kiến của GV chủ nhiệm * Đánh giá hoạt động trong tuần qua: + Ưu điểm (NXC các hoạt động của lớp) + Tồn tại ( cá nhân, tổ , các nề nếp của lớp) * Kế hoạch tuần tới: + Nề nếp lớp phải duy trì , các hoạt động đội tham gia đầy đủ, có chất lượng. Đặc biệt nề nếp học tập, vệ sinh cá nhân, bảo vệ của công, lao động theo qui định, các hoạt động trường. T6:Kĩ thuật: Chọn gà để nuôi I. Mục tiêu: - Nêu được mđích của việc chọn gà nuôi.Bước đầu biết chọn gà để nuôi. Thấy được vai trò của việc chọn gà để nuôi. II. đồ dùng : Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Kiểm tra bài cũ: II – Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: 21. Mục đích: ! Em hãy kể tên và nêu một vài đặc điểm của những giống gà được nuôi nhiều ở nước ta? ? Những giống gà nhập ngoại thường có chung đặc điểm gì? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. * Trong bài học trước, chúng ta đã biết các giống gà khác nhau thì có đặc điểm hình dạng và khả năng sinh sản, sinh trưởng khác nhau. Ngay trong một giống gà thì khả năng sinh trưởng cũng khác nhau, có con lớn nhanh, đẻ nhiều, có con chậm lớn đẻ ít. Do vậy muốn nuôi gà có hiệu quả, trước hết chúng ta phải biết chọn giống gà nuôi. ! Đọc mục 1 sách giáo khoa, trả lời câu hỏi: ? Nêu mục đích của việc chọn gà để nuôi? - Học sinh trả lời, giáo viên ghi - 1 học sinh trả lời. - Lớn nhanh, năng suất, chống dịch bệnh yếu hơn gà ta. - Giáo viên giới thiệu, học sinh lắng nghe. - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm. - ... nâng cao năng suất chăn nuôi. 22. Cách tiến hành: a) Chọn gà con mới nở b) Chọn gà nuôi lấy trứng: c) Chọn gà để nuôi lấy thịt: 3. Ghi nhớ: III – Củng cố: nhanh ý kiến lên bảng. - Giáo viên nêu một số ví dụ chứng minh. ! 1 học sinh đọc thông tin mục 2a, quan sát h1 sách giáo khoa. ? Gà con được chọn để nuôi có đặc điểm gì? ? Gà con không được chọn để nuôi có đặc điểm gì? ? Như vậy khi chọn gà để nuôi ta cần chọn con gà như thế nào? ! Đọc nội dung phần 2b, quan sát h2 và trả lời câu hỏi: ? Khi nào chúng ta mới nên chọn gà nuôi lấy trứng? Vì sao? ? Khi chọn gà đẻ trứng, người ta thường chọn những loại gà như thế nào? ! Học sinh quan sát h2 và giáo viên giải thích. ! Đọc nội dung và quan sát h3. ? Theo kinh nghiệm, để chọn gà nuôi lấy thịt, người ta thường chọn gà có đặc điểm gì? ! Học sinh quan sát h3 và nghe giáo viên nhận xét. ! Đọc ghi nhớ sách giáo khoa. ? Nêu mục đích của việc chọn gà để nuôi? ! Nêu một số đặc điểm của gà được chọn nuôi lấy thịt hoặc lấy trứng. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe giáo viên đưa ví dụ chứng minh. - 1 học sinh đọc, lớp quan sát sách giáo khoa. - Trông mập mạp, mắt sáng, nhanh nhẹn. - Trông ủ rũ, chậm chạp. - Học sinh trả lời theo sự tiếp thu của mình. - 1 học sinh đọc, lớp quan sát h2. - Khi gà được 2 – 3 tháng tuổi, phân biệt gà đực, mái. - Trả lời theo sách giáo khoa. - Lắng nghe. - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm và quan sát. - Trả lời theo nội dung sách giáo khoa. - Lắng nghe. - Vài học sinh nối tiếp đọc ghi nhớ. - Nhắc lại nội dung bài học. T6: Kĩ thuật: Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà I. Mục tiêu: - Nêu được tác dụng, đặc điểm điểm của chuồng nuôi và một số dụng cụ thường được sử dụng để nuôi gà.Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống. Có ý thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ và môi trường nuôi gà. II.đồ dùng : Một số dụng cụ nuôi gà. III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Ktbc: 2. Bài mới: a. Chuồng nuôi ? Nêu lợi ích của việc nuôi gà. ? ở gia đình em, em thấy nuôi gà có những lợi ích gì? NX- tuyên dương - Giới thiệu, ghi đầu bài. ? ở nhà em nuôi gà như thế nào? ? Khi nuôi thả, tối đến gà thường vào đâu để ở ? Chuồng nuôi có t dụng gì? ? Chuồng nuôi được làm bằng gì? Được đặt ở đâu? Vì sao? ? Em có nhận xét gì về đặc điểm của chuồng nuôi gà? - 2 học sinh - theo dõi, nhận xét. - Nhắc lại - Nuôi thả, nuôi chuồng. - Vào chuồng để ở - N2 ! Dựa vào kinh nghiệm , em hãy cho b. Dụng cụ nuôi gà: - Dụng cụ cho gà ăn uống - Dụng cụ dùng để làm vệ sinh chuồng trại 3.Củng cố-dặn dò: biết tên các dụng cụ cho gà ăn uống và cách sử dụng, bảo quản chúng. ? Máng ăn bằng trụ tròn có ưu điểm gì? được dùng để nuôi loại gà nào? ? Máng dài được dùng để nuôi loại gà nào? VS ? Khi sdụng chú ý điều gì? ? Máng uống tròn và uống dài có đặc điểm gì? Khi sdụng cần chú ý điều gì? ? Trong nuôi gà người ta sdụng những loại dụng cụ nào để cho gà ăn uống? ? Trong quá trình chăn nuôi vì sao chúng ta phải thường xuyên làm vệ sinh chuồng trại? ? Chúng ta thường dùng những dụng cụ nào để làm vệ sinh chuồng trại? Nêu cách sử dụng từng loại dụng cụ đó? NX – chốt kiến thức - NX tiết học - đại diện các nhóm trả lời - NX – bổ sung - Lắng nghe - ghi nhớ

File đính kèm:

  • docKhoa T3T18.doc
Giáo án liên quan