I- MỤC TIÊU :
1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)
2. Nắm đợc vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất?) và ý đợc khẳng định trong bài (Ngời lao động là quý nhất).
3. Trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
4. Giáo dục HS biết yêu quý con ngời lao động.
II - ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC :
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
39 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần học 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng biểu dơng lực lợng và mít tinh tại Nhà hat lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù:Phủ Khâm Sai, Sở Mật thám,... chiều ngày 19/8/1945, cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8 năm 1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa dành chính quyền và lần lợt dành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19-8 trở thành kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
- HS khá, giỏi:
+ Biết đợc ý nghĩa cuộc khởi nghĩa dành chính quyền tại Hà Nội.
+ Su tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phơng.
II- Đồ dùng dạy học
- GV và HS khá giỏi: ảnh t liệu về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội và t liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng.
- GV: Phiếu học tập của HS
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ(4'):
- GV gọi 2 HS lên bảng và Ycầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ: Xô viết Nghệ - Tĩnh.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới :
*Giới thiệu bài (1'):
- GV cho HS nghe bài hát “ Mời chín tháng tám ” của nhạc sĩ Xuân Oanh ( nếu có ).
- GV giới thiệu vào bài
* Hoạt động 1(10'):Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc cách mạng tháng tám
- GV Ycầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài cách mạng mùa thu.
- GV nêu vấn đề : Tháng 3 – 1945 phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nớc ta. Giữa tháng 8 - 1945,... Đảng ta xác định đây là thời cơ để chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nớc.
- Hỏi: Theo em, vì sao Đảng lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam ?
- GV gợi ý thêm : Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này nh thế nào ?
- GV giảng : Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói “ Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trờng Sơn cũng cơng quyết giành cho đợc độc lập
* Hoạt động 215') : Diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 - 8 - 1945.
- GV Ycầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật cho nhau nghe về khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 - 8 - 1945.
- GV Ycầu 1 HS trình bày trớc lớp theo các câu hỏi:
+ Không khí ở HN trong ngày khởi nghĩa?
+ Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa?
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa?
* Hoạt động 3(4') : Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phơng.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn: " Tiếp sau Hà Nội... trong cả nớc" và cho biết:
+Tiêp sau cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN thì điều gì đã xảy ra?
- GV Y cầu HS liên hệ : Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hơng ta năm 1945 ?
* Hoạt động 4 (5'): Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng tám,
- GV Ycầu HS làm việc theo cặp để tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi của cuộc cách mạng tháng tám. Các câu hỏi gợi ý :
+ Vì sao nhân dân ta giành đợc thắng lợi trong cuộc cách mạng tháng tám ?
+Thắng lợi của cách mạng tháng tám có ý nghĩa nh thế nào? (Dành cho HS khá giỏi )
- Yêu cầu HS trng bày ảnh t liệu hoặc kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phơng.
C.Củng cố dặn dò(1'):
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS chuẩn bị: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
- 2 HS trả lời lên bảng trả lời các câu hỏi sau :
+ Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12 – 9 - 1930 ở Nghệ An.
+ý nghĩa của PT?
- HS nêu theo hiểu biết của mình: tên bài hát; tên tác giả; sự ra đời.
- 1 HS đọc thành tiếng phần “ Cuối năm 1940...đã giành đợc thắng lợi... ngất là ở Hà Nội ”.
- HS nghe để nắm bắt đợc thêm thông tin
- Thảo luận để tìm câu trả lời: Từ năm 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ nớc ta nhng tháng 3 – 1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nớc ta. Tháng 8 – 1945, quân Nhật ở châu á thua trận và đầu hàng quân Đồng minh, thế lực của chúng đang suy giảm đi rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm cách mạng.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS lần lợt từng HS thuật lại trớc nhóm cuộc khởi nghĩa 19 - 8 – 1945 ở Hà Nội, các HS cùng nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến cho nhau.
- 1 HS trình bày trớc lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến thống nhất nh sau:
+ Ngày 19 - 8 – 1945, cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng
+Sáng 19 - 8 – 1945, hàng chục vạn nhân dân nội thành, ngoại thành và các tỉnh lân cận xuống đờng biểu dơng lực lợng
+ Chiều 19- 8 – 1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Đọc cá nhân suy nghĩ trả lời:
+Cuộc tổng khởi nghĩa ở Huế( ngày 23/8); Sài Gòn( ngày 25/8); và đến 28/8 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nớc.
- 1 số HS nêu trớc lớp.
- HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi gợi ý để rút ra nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cách mạng tháng tám.
+ Nhân dân ta giành đợc thắng lợi trong cuộc cách mạng tháng tám là vì n hân dân ta có một lòng yêu nớc sâu sắc đồng thời lại có Đảng lãnh đạo...
+ Thắng lợi của cách mạng tháng tám cho thấy lòng yêu nớc và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta đã giành đợc độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến.
- HS khá giỏi lên trình bày
.
Tập làm văn:
LUyện tập thuyết trình, tranh luận
I- Mục tiêu:
1. Bớc đầu biết cách mở rộng lí lẽ ,dẫn chớng để thuyết trình , tranh luận về vấn đề đơn giản . làm bài tập 1 , 2
2. Giáo dục HS có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng ngời cùng tranh luận.
II - đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ ghi đièu kiện của BT 3
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ : ( 5 ' )
- HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đờng (BT3, tiết TLV trứơc)
- GV đánh giá ghi điểm.
B. Bài mới :
*Giới thiệu bài(1’) : Liên hệ từ bài tập đọc Cái gì quý nhất
* Hoạt động 1(8'): Tìm hiểu thế nào là thuyết trình tranh luận
* Tổ chức cho HS làm BT 1SGK theo các bớc
- Gọi HS đọc Yêu cầu và ND của bài tập.
- Y/cầu HS đọc phân vai bài “ Cái gì quý nhất ” ?
- Y/ cầu HS làm việc theo nhóm, viết kết qủa vào giấy trình bày trớc lớp.
- GV chốt lời giải đúng:
+ Vấn đề tranh luận của Hùng , Quý và Nam là gì?
+ ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn?
- Câu c: ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo.
+Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì ?
+ Thầy đã lập luận nh thế nào?
+ Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận nh thế nào?
- GV KL : Đó gọi là thuyết trình tranh luận.Vậy theo em thuyết trình tranh luận là gì?
* Hoạt động 2(10'):Phân tích ví dụ để hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục
* Tổ chức cho HS làm BT 2
-Gọi HS đọc yêu cầu của BT2 và (M:)
- GV phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân vật (Hùng hoặc Quý, Nam); suy nghĩ, trao đổi, chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận (ghi ra giấy nháp)
- GV gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét KL
* Hoạt động 3( 15'): Tìm hiểu về điều kiện khi thuyết trình tranh luận
*Tổ chức cho HS làm BT 3
- Y/C HS đọc thành tiếng nội dung BT3a.
- Y/C HS làm BT theo nhóm
- GV ghi số thứ tự 1, 2, 3, 4 trớc mỗi câu văn; hớng dẫn HS ghi kết quả lựa chọn câu trả lời đúng, sau đó, sắp xếp theo thứ tự (không cần chép lại nội dung).
- GV gọi HS trình bày.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
- GV cùng HS phân tích: Phải nói theo ý kiến của số đông không phải là điều kiện của thuyết trình, tranh luận. Khi tranh luận, không nhất thiết ý kiến của số đông là đúng. Ngời tham gia thuyết trình, tranh luận cần có bản lĩnh, có suy nghĩ riêng, biết đa lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến, thuyết phục mọi ngời.
-Bài 3b : Khi thuyết trình, tranh luận, đểtăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, ngời nói cần có thái độ nh thế nào ?
- GV kết luận và giáo dục HS thái độ lịch sự khi tranh luận
C.Củng cố, dặn dò (2 ‘)
- GV nhận xét tiết học.
-Y/C HS chuẩn bị nội dung cho tiết sau
- 2 HS lên bảng đọc đoạn mở bài. 2 HS đọc đoạn kết bài.
- HS nhận xét.
- Mở SGK trang 91
* Hoạt động cá nhân, lớp
- 1HS đọc thành tiếng.
- 5 HS đọc phân vai ( ngời dẫn chuyện , Hùng, Quý, Nam, thầy giáo - HS làm việc theo nhóm, viết kết qủa vào giấy rồi trình bày trớc lớp.
+Hùng: Quý nhất là lúa gạo; Quý: Quý nhất là vàng; Nam:Quý nhất là thì giờ
+ Hùng : Có ăn mới sống đợc
Quý : Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua đợc lúa gạo
Nam : Có thì giờ mới làm ra đợc lúa gạo, vàng bạc.
+ Thầy giáo muốn 3 bạn công nhận rằng :Ngời lao động là quý nhất.
+ Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhng cha phải là quý nhất. Không có ngời lao đông thì không có lúa gạo, vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua vô vị
+ Thầy tôn trọng ngời đối thoại, lập luận có tình có lí:
- Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra đều đáng quý (lâp luận có tình)
- Nêu câu hỏi: “Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ?”, rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục HS (lập luận có lí)
+ Nêu miệng: Một vấn đề nào đó đa ra thiếu sự thống nhất, mỗi ngời đều có một ý kiến riêng,..
- HS đọc yêu cầu của BT2 và ví dụ (M:)
- 4 HS một bàn tạo thành một nhóm đóng 1 nhân vật (Hùng hoặc Quý, Nam); suy nghĩ, trao đổi, chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận (ghi ra giấy nháp)
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến biết mở rộng lí lẽ và nêu dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục.
- HS nhận xét.
* Hoạt động nhóm lớp
- 2 HS đọc thành tiếng nội dung BT3.
- 4 HS tạo thành một nhóm cùng trao đổi, làm bài
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
ĐK 1- Phải có hiểu biết về vấn đề đợc thuyết trình, tranh luận, nếu không, không thể tham gia thuyết trình, tranh luận.
ĐK2- Phải có ý kiến riêng về vấn đề đợc thuyết trình, tranh luận.
ĐK3- Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng: Có ý kiến rồi phải biết cách trình bày, lập luận để thuyết phục ngời đối thoại.
- HS tiếp nối nhau phát biểu : Thái độ ôn tồn vui vẻ; Lời nói vừa đủ nghe; không nên nóng nảy; Phải biết lắng nghe ý kiến của ngời khác; Không nên bảo thủ, cố tình cho ý kiến của mình là đúng
- HS nhớ các điều kiện thuyết trình, tranh luận.
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 9.doc