Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tiết 1 - Tuần 1: Em là học sinh lớp 5 (tiết 1)

I. MỤC TIÊU: Sau khi học bài này, học sinh sẽ:

 - Nhận thức được vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước (4, 3, 2, 1).

 - Vui và tự hào là HS lớp 5.

 - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.

 - Bước đầu có khả năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu.

I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - SGK lớp 5.

 - Giấy trắng, bút màu.

 - Sưu tầm các tấm gương về HS lớp 5ương mẫu.

 

doc39 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tiết 1 - Tuần 1: Em là học sinh lớp 5 (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ười phụ nữ mà em kính trọng. - Sưu tầm các bài thơ bài hát ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. Bài 15 : Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu phụ nữ là những người thân yêu ở quanh em: bà, mẹ, chị, cô giáo, bạn gái. Phụ nữ là những người luôn quan tâm, chăm sóc, yêu thường người khác, có công sinh thành, nuôi dưỡng em. - HS biết trẻ em có quyền đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái. - HS có thái độ tôn trọng phụ nữ: HS biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 5. - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. Hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5' 30' A. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải tôn trọng phụ nữ? - Chúng ta có thể làm gì để thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3 SGK. Em có nhận xét gì về các hiện tượng dưới đây: - Cha mẹ chỉ cho con trai đi học, bắt con gái ở nhà lao động giúp đỡ gia đình. - ở trường, các bạn nam không cho các bạn nữ cùng chơi. Kết luận: Các hiện tượng trên đây đều thể hiện sự chưa tôn trọng phụ nữ. Trẻ em nữ cũng có quyền được đi học, được vui chơi, bình đẳng, với trẻ em nam, đảm bảo sự phát triển của các em như quyền "Trẻ em". * Hoạt động 2: HS làm bài tập 4 SGK. - Một nhóm người (HS) đang ngồi trên xe buýt thì một phụ nữ đến gần, tay xách làn, tay bế con nhỏ đang tìm cách lên xe. - Theo em, các bạn HS có thể làm gì? Nếu là em, em sẽ làm gì? - Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp 2 mẹ con lên xe và nhường chỗ ngồi. Đó là những cử chỉ đẹp mà mỗi người nên làm. Bài 5: Vì sao có nhiều người mua hoa trong ngày 8/3? Việc làm đó thể hiện điều gì? (Đó là ngày quốc tế phụ nữ. Mua hoa tặng những người phụ nữ xung quanh mình việc làm đó thể hiện sự tôn trọng yêu quý đối với phụ nữ). * Hoạt động 3: HS giải thích về một phụ nữ mà em kính trọng. - Kết luận: Xung quanh em có rất nhiều người phụ nữ đáng yêu và đáng kính trọng. Chúng ta cần thể hiện tình cảm đó bằng thái độ, lời nói, việc làm cụ thể. * Hoạt động 4: HS hát, đọc thơ, về chủ đề ca ngợi người phụ nữ. C. Củng cố - dặn dò: - Vì sao phải tôn trọng phụ nữ? - Em đã làm gì thể hiện sự tôn trọng phụ nữ? * PP kiểm tra, đánh giá - 1 HS trả lời. - 2 HS trả lời. - GV nhận xét, cho điểm từng HS. * PP đàm thoại, thảo luận - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nêu yêu cầu bài 2. + Hoạt động liệt kê tất cả các cách ứng xử. Có thể có trong tình huống. Hỏi nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao? - HS trao đổi, thảo luận. GV kết luận. - HS đọc yêu cầu bài 4. Gọi 5, 6 HS nêu cách ứng xử của mình trong tình huống đó. - GV nêu câu hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao? - HS trao đổi. - GV kết luận. - HS đọc yêu cầu bài tập 5, nêu ý nghĩa ngày 8/3. GV nhận xét, kết luận. - 3, 4 HS giới thiệu. - GV kết luận. - Gọi 4, 5 HS lên hát (đọc thơ). - GV hỏi: bài hát (thơ) đó ca ngợi điều gì? Bài 16: Hợp tác với những người xung quanh (tiết1) I. Mục tiêu: 1. HS hiểu được sự cần thiết phải hợp tác với mọi người trong công việc và lợi ích của việc hợp tác. + Trẻ em có quyền được kết giao hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc. + Cách thức hợp tác trong công việc. 2. HS có thái độ: + Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, những người trong gia đình, những người ở cộng đồng dân cư. + Tán thành, đồng tình những gì biết hợp tác và không tán thành, nhắc nhở những ai không biết hợp tác với người khác. 3. HS có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường của lớp, của gia đình và cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 5. - Điều 15 Công ước quốc tế về Quyền trẻ em (ghi bảng phụ). - Phiếu thảo luận nhóm. III. Hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5' 30' A. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao chúng ta phải tôn trọng phụ nữ? - Em đã làm những việc gì thể hiện mình đã tôn trọng phụ nữ? - Kể tên một số gương người tốt, nhà bác học, anh hùng là phụ nữ. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống. + GV treo tranh phóng to (SGK) lên bảng. + HS nêu cách xử lý. Cường, Thi và các bạn khác cần phối hợp, hỗ trợ giúp đỡ nhau trong công việc trồng cây. Việc hợp tác như vậy sẽ làm cho công việc thuận lợi hơn, kết quả hơn. 2. Hoạt động 2: + Tại sao cần phải hợp tác với mọi người trong công việc chung? + Trẻ em cần phải hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh để giải quyết những vấn đề có liên quan đến trẻ em không? Vì sao? + Cách hợp tác với mọi người trong công việc chung. 4. Hoạt động 4: Làm bài tập 5. Em liên kết những việc mình có thể hợp tác với người khác (những người trong gia đình, bạn bè, thầy giáo, cô giáo TT Tên công việc Cách thực hiện 5. Hoạt động nối tiếp: GV yêu cầu HS thực hiện những điều đã ghi nhớ ở phần thực hành. * PP kiểm tra, đánh giá - 1 HS trả lời. - 1 HS nêu. - Một vài HS kể. GV nhận xét, cho điểm. * PP thực hành - GV yêu cầu HS xử lý tình huống theo tranh trong SGK. - HS suy nghĩ chọn cách làm của mình. - GV yêu cầu HS chọn cách hợp lý nhất. - GV kết luận. * PP thảo luận nhóm. - GV yêu cầu thảo luận các nội dung. - GV phát phiếu ghi nội dung thảo luận cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận về sự cần thiết và cách thực hiện việc hợp tác với mọi người trong công việc chung. GV nhận mạnh quyền trẻ em được tự do kết giao và hợp tác trong công việc. - HS tự liên hệ đã hợp tác với ai trong công việc gì? Em đã làm gì để hợp tác? Tại sao? Kết quả như thế nào? - GV nhận xét chung và có thể nêu gương một số em trong lớp đã biết hợp tác với bạn. - Từ cặp HS làm bài tập 5. - HS trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét chung và khuyến khích HS thực hiện theo điều mình đã trình bày. Bài 17: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 17) I. Mục tiêu: - Như tiết 15. - ở tiết này, HS chủ yếu xử lý tình huống và liên hệ thực tế qua việc thảo luận nhóm và làm việc cá nhân (làm bài tập). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu thảo luận nhóm, SGK đạo đức 5. - Nội dung thảo luận ghi bảng phụ, phấn màu. III. Hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 6' 30' A. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao cần phải hợp tác với mọi người? - Như thế nào là hợp tác với mọi người? - Em hãy kể việc hợp tác của mình với người khác? B. Bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận đội theo bài tập 3. Em tán thành hay không tán thành các ý kiến dưới đây? Vì sao? a. Bất hợp tác giúp công việc đạt được kết quả tốt hơn. c Tán thành. b. Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần sự giúp đỡ của họ. c Không tán thành. c. Chấp nhận sự hợp tác là chứng tỏ sự yếu kém của bản thân. c Không tán thành. d. Hợp tác với người khác chính là tự giúp mình. c Tán thành. * Hoạt động 2: Làm bài tập 2 SGK. Em hãy đánh dấu (+) vào ô trước hành vi việc làm thể hiện sự hợp tác b công việc a được giao nhiệm vụ trang trí báo tường bạn Tâm, Nga, Hoan phân công nhiệm vụ cho từng người. Tâm thì trang trí đầu báo, Nga vẽ đường diềm, Hoan thì sắp xếp bài báo. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 4 SGK. Em hãy cùng thảo luận để xử lý các tình huống sau: a. Lớp 5 định tổ chức vui hái hoa dân chủ mừng ngày 8/3 và giao cho tổ 2 nhiệm vụ chuẩn bị cuộc vui. Nếu là thành viên tổ 2, em sẽ dự kiến thực hiện nhiệm vụ trên như thế nào? b. Vào dịp hè, ba má Hà định về thăm quê ngoại. Theo em bạn Hà cần cùng gia đình chuẩn bị cho chuyến đi xa đó như thế nào? * Hoạt động nối tiếp: GV yêu cầu HS thực hiện nội dung 1 ở phần thực hành SGK. 4. Củng cố - dặn dò: - Vì sao ta phải hợp tác với những người xung quanh. - Em đã hợp tác với người xung quanh như thế nào? (với ai?việc gì) - HS thuộc ghi nhớ, liên hệ thực tế (thực hành). * PP kiểm tra, đánh giá - 1 HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm. - 1 HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm. * PP thảo luận nhóm - GV yêu cầu từng cặp thảo luận nội dung bài tập 3. - Từng cặp làm bài tập. - Gọi HS trình bày kết quả HS khác nhận xét. - GV kết luận. + Tán thành: a, d còn lại không tán thành với ý kiến b, c. - GV yêu cầu làm bài tập 2. - HS làm bài tập. - HS trình bày kết quả trước lớp. - GV kết luận việc làm đúng tương ứng với nội dung a, những việc làm sai ứng với các nội dung d, c. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lý tình huống theo bài tập 4. - Các nhóm độc lập thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày từng nội dung. - GV kết luận chung. + Tổ 2 phân công cụ thể cho từng thành viên như: Chuẩn bị cây hoa, gấp hoa giấy, viết nội dung câu hỏi vào hoa, người dẫn chương trình trong quá trình làm thì hỗ trợ, giúp đỡ nhau. + Hà cần bàn bạc với ba má để tham gia chuẩn bị và làm những việc như đặt chuông báo thức, tự gấp quần áo của bản thân, giúp ba mẹ công việc vừa sức. 1HS trả lời. 1HS trả lời. GV dặn HS Bài 18: Thực hành cuối học kỳ I I. Mục tiêu - Củng cố cho học sinh những hành vi đạo đức đã học . - Học sinh thực hành được những tình huống đạo đức đã học . - Học sinh làm được những bài tập cụ thể . II . Nội dung : 1. Đánh dấu + vào ô trống trước ý em cho là đúng. a. Chỉ có những người khó khăn trong cuộc sống mới cần có chí. b. Nếu biết cố gắng, quyết tâm trong học tập thì sẽ đạt kết quả cao. c. Con trai có chí hơn con gái. d.Con gái chân yếu tay mềm chẳng cần phải có chí. e. Những người khuyết tật dù cố gắng học hành cũng chẳng để làm gì. 2. Em hãy chọn một trong các từ ngữ sau: khó khăn ,thân thiết, đoán kết vượt qua , tiến bộ để điền vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây cho phù hợp Bạn bè cần phải ................,yêu thương , giúp đỡ nhau cùng .............................., nhất là những lúc ...............................,hoạn nạn . có như vậy tình bạn mới thêm ........................., gắn bó , khó khăn nào cũng có thể .....................................

File đính kèm:

  • docDao duc 5(5).doc