Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 9 năm 2010

I.Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định: Người lao động là đáng quý nhất.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

- HS :sgk,đ dht

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới : Giới thiệu bài.

HĐ 1 : Luyện đọc

- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài => Nhận xét .

- Gọi 3 HS lần lượt đọc nối tiếp hết bài .

- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Sôi nổi, quý, hiếm.

- GV chia đoạn: 3 đoạn.

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.

- Tổ chức cho HS đọc theo nhòm bàn .

- GV đọc diễn cảm toàn bài và giới thiệu tranh SGK.

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 9 năm 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i từ cần thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần(BT3). II. Đồ dùng dạy học: - GV:Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét. Giâý khổ to viết sẵn câu chuyện Con chuột tham lam. -HS : sgk,d dht. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ 1 : Nhận xét *HDHS tìm hiểu làm bài 1. - Cho HS đọc bài 1. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - Lớp nhận xét và chốt lại ý đúng. - Trong đoạn a: Các từ tớ, cậu dùng để xưng hô. Chỉ ngôi thứ nhất. - Trong đoạn b: Từ nó dùng thay thế cho từ chích bông nó chỉ ngôi thứ 3. - GV:Những từ trên thay thế cho danh từ cho khỏi lặp lại. Những từ đó gọi là đại từ.Đại từ có nghĩa là thay thế . *HD HS tìm hiểu làm bài 2 . ( HD tương tự bài 1 ) - GV chốt lại: a)Đoạn a: Cách dùng từ vậy giống cách dùng nêu ở bài 1 là từ vậy thay thể cho từ thích, để khỏi lặp lại từ đó. b)Đoạn b : từ thế giống cách dùng ở bài 1 là từ thế thay thế cho từ quý động từ để khỏi lặp lại từ đó. *GV: Những từ in đậm ở hai đoạn văn được dùng thay thế cho động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ây; chúng cùng được gọi là đại từ. - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. HĐ 2 : Luyện tập Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. +Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Chủ Tịch Hồ Chí Minh. +Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ quý trọng, kính mến Bác. Bài 2: Tìm những đại từ được dùng trong bài ca dao sau : - GV chốt lại lời giải đúng: Đại từ trong khổ thơ là: mày, ông, tôi, nó. Bài 3 - GV treo bảng phụ - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Gợi ý :Chỉ thay đại từ ở câu 4,5 không nên thay thế ở tất cả các câu vì nếu thay ở tất cả các câu thì đại từ em dùng để thay sẽ bị lặp lại nhiều lần. - Cho HS làm ,GV dán lên bảng lớp tờ giấy khổ to đã viết sẵn câu chuyện. - GV nhận xét và chốt lại: Thay thế đại từ nó vào câu 4,5 câu chuyện sẽ hay hơn. 3. Củng cố , dặn dò :- Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại bài vào vở chuẩn bị bài cho tiết LTVC sau. TOáN Tiết 44:LUYệN TậP CHUNG I/Mục tiêu : Biết viết số đo độ dai, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. II/ Đồ dùng học tập: GV: nd -HS : sgk,đ dht. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : 2. Bài mới : GTB HĐ 1 : Củng cố viết số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân . Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm . H : Nêu yêu cầu bài ? - Cho HS làm bài -Theo dõi giúp đỡ. a/ 42m34cm = 42, 34 m c/ 6m2cm = 6,02 m b/ 56m29cm = 56,29 dm d/ 4325m = 4,325 km Bài 2 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lô-gam . ( Tiến hành tương tự bài 1 ) - Nhận xét ghi điểm. 500 g = 0,5 kg 347 g = 0,347 kg 1,5 tấn = 1500 kg HĐ 2 : Củng cố viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Bài 3 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông . - Cho HS làm bài -Theo dõi giúp đỡ . - Gọi 3 HS lên bảng làm . - Nhận xét ghi điểm. a) 7 km2 = 7000000 m2 4 ha = 40000 m2 8,5 ha = 85000 m2 b) 30 dm2 = 0,3 m2 300 dm2 = 3 m2 515 dm2 = 5,15 m2 3. Củng cố , dặn dò :- Chốt nd kiến thức của bài Chiều thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 Mĩ thuật Tiết 9: Thường thức mĩ thuật Giới thiệu sơ lược về đIêu khắc cổ việt nam I. Mục tiêu - Hiểu một số nét về điêu khắ cổ Việt Nam. - Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV -sưu tầm ảnh , tư liệu về điêu khắc cổ . - HS :SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ (10’) GV : giới thiệu hình ảnh một số tượng và điêu khắc cổ do các nghệ nhân dân gian tạo ra + suất xứ : các tác phẩm điêu khắc thường thấy ở các đình chùa + nội dung đề tài: thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡngvà cuộc sống xã hội chất liệu: thường được làm bằng gỗ đá, đồng đất nung, vôi vữa -Hoạt động 2: tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng (15’) GV giới thiệu hình vẽ ở SGK và tìm hiểu về tượng + tượng phật A Di Đà( chùa phật tích , bắc ninh) pho tượng được tạc bằng đá Phật toạ trên toà sen trong trạng thái thiền định,khuân mặt và hình hài biểu hiện sự dung hậu của đức phật GV đặt câu hỏi để hs trả lời về một số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phương -tên của tác phẩm hoặc phù điêu - bức tượng , phù điêu hiện đang được đặt ở đâu? - các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì? + em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về bức tượng hoặc bức phù điêu đó Hoạt động 3: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học (5’) Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs sưu tầm ảnh về điêu khắc cổ Sưu tầm một số bài trang trí của học sinh lớp trước ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 TậP LàM VăN Tiết 18: LUYệN TậP THUYếT TRìNH, TRANH LUậN I. Mục tiêu: Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản ( BT1,BT2). II. Đồ dùng: GV:Bảng phụ ; một vài tờ phiếu khổ to. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: HDHS làm bài 1. - Cho HS đọc yêu cầu bài 1. - Cho HS làm bài theo nhóm 4. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và khen nhóm mở rộng lí lẽ và dẫn chứng đúng, hay, có sức thuyết phục. HĐ2 : HDHS làm bài 2. - Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. - Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và khen những em có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe. 3. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại 2 bài tập vào vở, về nhà xem lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- TOáN Tiết 45: LUYệN TậP CHUNG. I/Mục tiêu : Biết viết số đo độ dai, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. II/ Đồ dùng học tập : GV:Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : 2. Bài mới : GTB Bài 1: Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị làm -Gọi HS lên bảng làm bài tập. Nhận xét ghi điểm. 3 m 6 dm = 3,6 m 4 dm = 0,4 m 34 m 5 cm = 34,05 m 345 cm = 3,45 m Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - Treo bảng phụ. - Phát phiếu học tập. - Nhận xét sửa bài. 502 kg = 0,502 tấn 2,5 tấn = 2500 kg 21 kg = 0,021 tấn Bài 3 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - Nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét cho điểm. a) 42 dm 4 cm = 42,5 dm b) 56 cm 9 mm = 56,9cm c) 26 m 2 cm = 26,02 m Bài 4 ( Tiến hành tương tự bài 3) a) 3 kg 56 g = 3, 005 kg b) 30 g = 0,03 kg c) 1103 g = 1,103 kg 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐịA Lí Tiết 9: CáC DâN TộC, Sự PHâN Bố DâN Cư I. Mục tiêu : - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam: + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người kinh có số dân đông nhất. + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng ven biển và thưa thớt ở vùng núi. + Khoảng dân số Việt Nam sống ở nông thôn. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. II. Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng số liêu về mật độ dân số của một số nước châu á phóng to. Lược đồ mật độ dân số VN phóng to . Phiếu học tập của HS. HS : sgk,đ dht III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : giới thiệu bài . HĐ 1 : Các dân tộc - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - GV chốt ý nước ta có 54 dân tộc. HĐ 2: Mật độ dân số. - GV nêu: Một độ dân số là dân số trung bình trên 1km2. - GV giảng: Để biết mật độ dân số người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích tự nhiên của vùng hay quốc gia đó. - GV treo bảng thống kê mật độ dân số của một số nước châu á và hỏi : H : Bảng số liệu cho ta biết điều gì? H : So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số một số nước châu á. H : Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Viêt Nam? *KL: Mật độ dân số nước ta là rất cao. H : Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì? - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến trước lớp. - GV theo dõi và nhận xét , chỉnh sửa sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến. 3. Củng cố , dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Chiều thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 KHOA HọC Tiết 18: PHòNG TRáNH Bị XâM HạI A. Mục tiêu : - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. B. Đồ dùng dạy học : -GV: Hình 38 ,39 SGK. Một số tình huống để đóng vai. -HS : sgk,đ dht. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới : GTB HĐ1: Quan sát thảo luận. * Cho HS chơi trò chơi khỏi động: " Chanh chua, cua cặp " qua đó GT bài. * Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Quan sat các hình SGK trả lời câu hỏi: - Cho các nhóm báo cáo kết quả. * Tổng kết rút kết luận : Một số tình huống có thể dần đến nguy cơ bị xâm hại : Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với người lạ, đi nhờ xe và nhận quà của người lạ, HĐ2 : Đóng vai ứng phó người bị xâm hại * Giao nhiệm vụ cho các nhóm : - Nhân xét tình huống rút kết luận : Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử cho phù hợp HĐ3 : Vẽ bàn tay tin cậy * HD HS làm việc cá nhân - Xoè bàn tay của mình vẽ lên tờ giấy. Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà tin cậy. - Vẽ xong traođổi với bạn bên cạnh. - Gọi 3-4HS lên lớp trình bày. * Nhận xét liên hệ mở rộng cho HS, rút kết luận ( trang 39 SGK ) 3. Củng cố , dặn dò: Nêu lại ND bài, liên hệ cho HS thực tế trên địa bàn nơi các em ở.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 9 Buoi 1.doc