I. MỤC TIÊU:
- HS biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
- Tự bảo vệ mình và những người thân trong gia đình bằng cách ngủ màn, mặc quần áo dài đ không cho muỗi đốt.
- Ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. GDBVMT (Bộ phận): Mối quan hệ
giữa con người với MT: nhu cầu về không khí, thức ăn, nước uống, GDKNS: Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin; tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.- HS: Hình trang 28, 29 SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.- GV nêu nhận xét.
13 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 7 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a tăng dân số ở địa phương.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, gieo nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HStrình bày.
- Kết luận: Sự gia tăng dân số ở nước ta gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
HĐ 3: Làm việc cả lớp.
MT: Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sư gia tăng dân số.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Nêu nhận xét kết quả làm việc của HS.
- Đọc thông tin trong SGK.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
Dân số nước ta năm 2004 là 82 triệu người đứng thứ ba ở ĐNA là một trong những nước đông dân trên thế giới.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Đọc thông tin SGK.
- Làm việc nhóm trên giấy A3 và bút dạ
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng rồi lần lượt trình bày.
Gia tăng dân số sẽ gây khó khăn về lương thực, thực phẩm, môi trường, đất đai
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt lên chỉ trên bản đồ.
Căn cứ thống kê trong SGK, bình quân mỗi năm tăng 1 triệu người.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố:
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần tóm tắt.
- GD thái độ: GD BVMT (Mức độ bộ phận): Giúp HS thấy mối quan hệ giữa sức ép của dân số đối với môi trường.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.- Dặn dò.
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
TUẦN 09 KHOA HỌC
Tiết 17 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. MỤC TIÊU:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
- Có ý thức không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bộ thẻ các hành vi.- HS: Hình trang 36, 37 SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua”.
MT: Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, phổ biến luật chơi, kẻ bảng thành 2 cột: hành vi lây nhiễm HIV-hành vi không lây nhiễm HIV; phát thẻ cho mỗi nhóm .
- Theo dõi HS thực hiện trò chơi.
- Kết luận: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường .
HĐ 2: Quan sát và thảo luận.
MT: Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Những người nhiễm HIV có quyền và cần được sống trong môi trường có sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm .Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội .
- 1 HS đọc câu hỏi trong SGK.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần đính thẻ hành vi vào cột phù hợp trên bảng lớp.
HIV không lây qua tiếp xúc thông thường.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
Cần có sự chăm sóc, hỗ trợ, không nên xa lánh, phân biệt đối xử với họ nhằm giúp cho họ sống lạc quan, lành manh có ích cho bản thân gia đình và xã hội.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết trong SGK..
- GD thái độ: Có ý thức không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nhận xét tiết học.- Dặn dò.
Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013
TUẦN 09 KHOA HỌC
Tiết 18 PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số qui tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.- HS: Hình trang 38, 39 SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Quan sát và thảo luận.
MT: Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Như mục bạn cần biết trong SGK.
HĐ 2: Đóng vai.
MT: Nêu được một số qui tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Như mục bạn cần biết trong SGK.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
HS nêu lên một số tình huống có thể bị xâm hại đến bản thân.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
HS nêu một số biện pháp để phòng tránh bị xâm hại.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết trong SGK..
- GD thái độ: Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.- Dặn dò.
TUẦN 09 LỊCH SỬ
Tiết 09 CÁCH MẠNG MÙA THU
I. MỤC TIÊU:
- HS kể lại một số sự kiện mà nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợị.
- Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả.
- Có lòng tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: -.3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
MT: HS kể lại một số sự kiện mà nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợị.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ khâm sai, sở mật thám chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
HĐ 2: Làm việc cả lớp.
MT: Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả.
òa Bình có vaiCách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Tháng Tám năm 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa dành chính quyền và lần lượt dành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. Ngày 19-8 đã trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
- Đọc thông tin SGK.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu theo 3 ý:
+Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội.
+Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ lực lượng phản cách mạng.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
+Kết quả cuộc khởi nghĩa.
+Ý nghĩa:
+Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần tiến công cách mạng của nhân dân ta.
+Giành được độc lập, nhân dân thoát cảnh sống nô lệ.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố:
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học.
- GD thái độ: Có lòng tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc ta.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.- Dặn dò
TUẦN 09 ĐỊA LÍ
Tiết 09 CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. MỤC TIÊU:
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta. HS khá, giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đồng đều giữa các vùng.
- GD BVMT (Mức độ bộ phận): Giúp HS thấy mối quan hệ giữa sức ép của dân số đối với môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
MT: Biết sơ lược về sự phân bố dân cư của VN.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất. Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. Khoảng dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
HĐ 2: Làm việc cả lớp.
MT: Sử dụng bảng số liệu, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta. HS khá, giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đồng đều giữa các vùng.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Nơi quá đông dân: thừa lao động; nơi ít dân: thiếu lao động.
- Đọc thông tin trong SGK.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
+Nước ta có ?dân tộc, dân tộc nào đông nhất?
Dân Kinh sống ở đâu? Dân tộc thiểu số sống ở vùng nào?
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt lên chỉ trên bản đồ.
Dân cư nước ta phân bố không đều, ở đồng bằng, đô thị dân cư tập trung đông đúc,miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố:
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần tóm tắt.
- GD thái độ: GD BVMT (Mức độ bộ phận): Giúp HS thấy mối quan hệ giữa sức ép của dân số đối với môi trường.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nhận xét tiết học.- Dặn dò.
File đính kèm:
- Khoa-Sử -Địa lớp 5 tuần 7,8,9.docx