I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào .Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
- Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc.
- Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
23 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 2 - Trường tiểu học số 2 Quảng Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h sửa bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh đọc hỗn số
Bài 2a:
- Học sinh làm bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh sửa bài
- Học sinh ghi kết quả lên bảng
- Học sinh lần lượt đọc phân số và hỗn số trên bảng.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm
- Cho học sinh nhắc lại các phần của hỗn số.
3. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị bài Hỗn số (tt)
- Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho
- Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa - phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Từ điển
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
Thanh Tùng, Giang
Mở rộng vốn từ “Tổ quốc”
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”.
Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Học sinh sửa bài 5
2. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập từ đồng nghĩa”
- Học sinh nghe
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
_HS làm bài
_Dự kiến : mẹ, má, u, bầm, mạ ,
Giáo viên chốt lại
- Cả lớp nhận xét
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài trên phiếu
Giáo viên chốt lại
- Học sinh sửa bài bằng cách tiếp sức (Học sinh nhặt từ và ghi vào từng cột) - lần lượt 2 học sinh.
Bao la Lung linh
..
Bài 3:
- Học sinh xác định cảnh sẽ tả
- Trình bày miệng vài câu miêu tả
- Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn
(Khoảng 5 câu trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2 )
* Hoạt động 2: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhóm
- Thi đua từ đồng nghĩa nói về những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
3. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Nhân dân”
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 3 tháng 09năm 2010
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, học sinh nắm được hình thức trình bày số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê.
2. Kĩ năng: Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê biểu bảng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3
- Trò : SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. (Duy Tùng)
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập làm bào cáo thống kê”
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Quan sát, thảo luận
Bài 1:
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập.
- Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”.
- Học sinh lần lượt trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
Giáo viên chốt lại.
a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận.
b) Các số liệu thống kê theo hai hính thức:
- Nêu số liệu
- Trình bày bảng số liệu
- Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào?
+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin
+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu.
c) Tác dụng:
Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục.
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm
Phương pháp: Thực hành, thảo luận
Bài 2:
- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”.
- 1 học sinh đọc phần yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại
- Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ.
- Đại diện nhóm trình bày
Sỉ số lớp:
Tổ 1 Tổ 3
Tổ 2 Tổ 4
Số học sinh nữ:
Tổ 1 Tổ 3
Tổ 2 Tổ 4
* Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên nhận xét + chốt lại
- Cả lớp nhận xét
3. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh”
- Nhận xét tiết học
Toán
HỖN SỐ ( T2 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số.
2. Kĩ năng: Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ
- Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Hỗn số
- Kiểm tra miệng vận dụng làm bài tập.
- 2 học sinh ( Thảo, Thúy Hiền)
- Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK)
Giáo viên nhận xét và cho điểm
2. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hỗn số.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số
- Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành
- Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra
- Học sinh giải quyết vấn đề
Giáo viên chốt lại
Ta viết gọn là 2 5 = 2 x 8 + 5 = 21
8 8 8
- Học sinh nêu lên cách chuyển
- Học sinh nhắc lại (5 em)
* Hoạt động 2: Thực hành
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải.
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số.
Giáo viên nhận xét
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải
- Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm sao?
- Học sinh nêu: chuyển hỗn số ® phân số - thực hiện được phép cộng.
Giáo viên chốt ý
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số, tiến hành cộng.
Bài 3:
- Thực hành tương tự bài 2
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm
- Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Cử đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên bảng làm.
- Học sinh còn lại làm vào nháp.
3. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
Lịch sử
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: - Học sinh biết: Những đề nghị chủ yếu canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Qua đó, đánh giá lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ
- Rèn kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa của sự kiện.
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định.
- Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ của Trương Định? Dân chúng đã làm gì trước những băn khoăn đó?
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh đọc
Giáo viên nhận xét
2. Giới thiệu bài mới:
“Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước”
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải
- Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu?
- Ông sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An.
- Ông là người như thế nào?
- Thông minh, hiểu biết hơn người, được gọi là “Trạng Tộ”.
- Năm 1860, ông làm gì?
- Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu.
-Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì?
- Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần , bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước.
Giáo viên nhận xét + chốt
Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho yêu nước, hiểu biết hơn người và có lòng mong muốn đổi mới đất nước.
* Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
- Hoạt động dãy, cá nhân
- Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B
- 2 dãy thảo luận ® đại diện trình bày ® học sinh nhận xét + bổ sung.
- Những đề nghị canh tân đất nước do Nguyễn Trường Tộ là gì?
-Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên gia nước ngoài, mở trường dạy đóng tàu , đúc súng, sử dụng máy móc
- Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao?
- Triều đình bàn luận không thống nhất,vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo NTT , vua quan bảo thủ
_Nêu cảm nghĩ của em về NTT ?
_ ..có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển
_Khâm phục tinh thần yêu nước của NTT
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
_ Hình thành ghi nhớ
_Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người như thế nào trước họa xâm lăng?
- Học sinh nêu
- Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng ?
- Học sinh nêu
® Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường Tộ
3. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế”
- Nhận xét tiết học
Sinh hoạt
XÂY DỰNG NỀ NẾP(T2)
I.MỤC TIÊU:
-Tiếp tục củng cố, xây dựng nề nếp lớp.Bồi dưỡng cho cán bộ lớp cách quản lí
II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua và nhắc nhở một số tồn tại của lớp ( Chấp hành đủ nội quy, 3 em đến trường nuộn ( Lan; Nga; Linh)
Lớp trưởng chỉ đạo sinh hoạt lớp song chưa mạnh dạn
Lần lượt các tổ nhận xét hoạt động của tổmình trong tuần qua.
Lớp trưởng tổng hợp chung, bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
III. Kế hoạch tuần tới:
Tiếp tục phát huy những gì đã đạt được trong tuần qua. Tham gia tốt mọi hoạt động của trường và của đội đề ra.
Thực hiện tốt công tác chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
Làm tốt công tác vệ sinh khu vực được phân, công.
Thực hiện nghiêm túc mọi quy định của người Đội viên.
Chăm lo việc học ở nhà, đảm bảo 98% số bạn đến lớp có chuẩn bị bài.
****************| ****************
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 2(1).doc