- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- Các KNS cần GD: KN ứng phó với căng thẳng, KN đảm nhận trách nhiệm
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy Lớp 5 Tuần 13 - Cô Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u và chú thích của bài tập .
- HS trao đổi , thảo luận , trả lời câu hỏi
- HS phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực vật.
GV giới thiệu thêm : Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì có nhiều loại động vật: 55 loài động vật có vú, hơn 300 loài chim, 40 loài bò sát ...có thảm thực vật phong phú với hàng trăm loài cây khác nhau.
Bài tập 2- GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Yêu cầu HS trao đổi thảo luận và làm vào vở bài tập.
- HS chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Hành động bảo vệ môi trường
Hành động phá hoại môi trường
trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc
phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, dánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã
- Cho HS đọc lại kết quả đúng.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài: Chọn một trong các cụm từ ở bài tập 2để làm đề tài. Đề tài nói về đề tài đó dài khoảng 5 câu.
Hỏi: Em chọn đề tài nào? HS trả lời.
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn.
- HS trình bày bài. Cả lớp và GV nhận xét bổ sung. GV sửa lỗi diễn đạt cho HS. Cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________________________
Địa lí
Tiết 13 CễNG NGHIỆP (Tiết 2)
I – Mục tiêu :Học xong bài này,HS :
- Chỉ được trờn bản đồ sự phõn bố một số ngành cụng nghiệp của nước ta.
- Nờu được tỡnh hỡnh phõn bố của một cỏc ngành cụng nghiệp.
- Xỏc định được trờn bản đồ vị trớ cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn là Hà Nội, Hồ Chớ Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu,…
- Biết một số điều kiện để hỡnh thành trung tõm cụng nghiệp TP Hồ Chớ Minh
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
Tranh ảnh về một số ngành cụng nghiệp.
III – CÁc hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Ngành cụng nghiệp cú vai trũ như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
- Nghề thủ cụng ở nước ta cú vai trũ và đặc điểm gỡ?
- HS trả lời – GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
Hoạt động 1;Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phân bố các ngành công nghiệp
Bước 1 : HS trả lời cõu hỏi ở mục 2 - SGK
Bước 2 : HS trỡnh bày kết quả, chỉ trờn BĐ treo tường nơi phõn bố của một số ngành cụng nghiệp.
- GV kết luận.
- HS dựa vào SGK và H3, sắp xếp cỏc ý ở cột A với cỏc ý ở cột B sao cho đỳng (PBT – SGV/107)
* Hoạt động 3: Tìm hiểu các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta
Bước 1 : HS trong nhúm làm cỏc BT ở mục 4 – SGK.
Bước 2 : HS trỡnh bày kết quả, chỉ trờn bản đồ cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn ở nước ta.?
- GV kết luận như SGV/107,108.
--> Bài học SGK - Yêu cầu 1 số HS nhắc lại nội dung bài học
3. Củng cố dăn dò:
- Nờu một số điều kiện để hỡnh thành trung tõm cụng nghiệp TP Hồ Chớ Minh?
- Làm bài tập vào vở bài tập
- Về nhà học bài và đọc trước bài “ Giao thông vận tải”
_________________________________
Tập làm văn
Tiết 25 Luyện tập tả người
(Tả ngoại hình)
I - Mục tiêu
- HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu ( BT1). Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp ( BT2).
- Các KNS cần GD: KN tìm kiếm và xử lý thông tin, KN nhận thức.
II. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cấu tạo của bài văn tả người
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. Gọi HS trình bày kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. GV kết luận lời giải đúng.
a/ Bà tôi.
- Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà? (Tả mái tóc của người bà )
+ Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu.
Câu 1- mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải đầu.
Câu 2- Tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày ,dài kì lạ.
Câu 3- Tả độ dày của mái tóc qua cách bà cải đầu và từng động tác
+ Các chi tiết đó có quan hệ với nhau ntn?( chi tiết sau làm rõ chi tiết trước).
- Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà? (...tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà.)
+ Các đặc điểm đó có quan hệ với nhau như thế nào? chúng cho biết điều gì về tính tình của bà?
b/ Chú bé vùng biển
- Đoạn văn tả những đặc điểm nào của bạn Thắng? (...thân hình, cổ, vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt, miệng, trán của bạn Thắng)
- Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của bạn Thắng? (...Thắng là một cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan dạ.)
- Khi tả ngoại hình nhân vật cần lưu ý điều gì?( chọn những chi tiết tiêu biểu Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. HS đọc lại cấu tạo của bài văn tả người.
- Yêu cầu HS giới thiệu về người em định tả:
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý. HS trình bày dàn ý đã lập. GV và cả lớp nhận xét, sửa chửa để có một dàn ý tốt.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới
___________________________________________________________________
Thứ 6 ngày 15 tháng 11 năm 2013
Toán
Tiết 65: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 ...
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 …và vận dụng để giảI bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS làm bài tập 1, 2 trong SGK của tiết trước.
2. Bài mới :
Hoạt động 1 ;Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:Hình thành cách chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000 ...
Bài 1: GV nêu phép chia ở ví dụ 1. Viết lên bảng cho HS làm bài. Gợi ý cho HS nhận xét như SGK.
Cho HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10.
- GV nêu phép chia ở ví dụ 2, hướng dẫn HS thực hiện tương tự như ví dụ 1, để từ đó có quy tắc chia một số thập phân cho 100.
- GV hướng dẫn để HS tự nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000..
- GV treo bảng quy tắc lên bảng.
- GV nêu ý nghĩa của bảng quy tắc này là không cần thực hiện phép chia cũng tìm được kết quả phép tính, bằng cách dịch chuyển dấu phẩy thích hợp.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: GV nêu từng phép chia lên bảng. Cho HS thi đua tính nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét so sánh.
Bài 2(a,b): GV nêu từng phép chia lên bảng, yêu cầu HS làm từng câu.
- Sau khi đó kết quả, GV vấn đáp HS khá, giỏi tính nhẩm kết quả của mỗi biểu thức.
Bài 3: GV gọi một HS đọc đề toán.
- HS làm bài vào vở và GV chữa bài.
Bài 4: Tương tự cách làm như bài 3
Đáp số: 444,15 kg
3.Dặn dò.
- Về làm bài tập trong SGK.
______________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 26 Luyện tập về quan hệ từ
I - Mục tiêu
- Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp ; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn .
- Các KNS cần GD: KN tự nhận thức, KN hợp tác
II. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về Quan hệ từ. HS đọc lại đoạn văn viết về đề tài bảo vệ môi trường.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS chữa bài. Cả lớp nhận xét bài của bạn. GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
+ Cặp quan hệ từ nhờ ...mà biểu thị quạn hệ nguyên nhân – kết quả:
+ Cặp quan hệ từ không những...mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến: .
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS chữa bài. Cả lớp nhận xét bài của bạn. GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
a/ Mấy năm qua vì … .nên ở ven biển
b/ Chẳng những …… mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển.
- Cặp quan hệ trong từng câu có ý nghĩa gì? (Câu a vì...nên biểu thị quan hệ nguyên nhân kết quả. Câu b chẳng những ...mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến.)
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp để trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
+ Hai đoạn văn có gì khác nhau? ( So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở một số câu sau: Câu 6- vì vậy...; câu 7- cũng vì vậy...; câu 8- vì (chẳng kịp)...nên (cô bé).
+ Đoạn nào hay hơn ? Vì sao?(Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6,7,8 ở đoạn b làm cho câu văn thêm rườm rà.)
+ Khi sử dụng quạn hệ từ cần chú ý điều gì? (Khi sử dụng quạn hệ từ cần lưu ý cho đúng chỗ, đúng mục đích.)
GV kết luận: Chúng ta cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ những kiến thức đã học và chuẩn bị bài học sau.
_____________________________________
Tập làm văn
Tiết 26 Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
I - Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
- Các KNS cần GD: KN đảm nhận trách nhiệm, KN tư duy
II. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- GV nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. Cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
- Yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn.
- GV gợi ý: Đây chỉ là một đoạn văn miêu tả ngoại hình nhưng vẫn phải có câu mở đoạn. Phần thân đoạn nêu đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình, thể hiện đợc thái độ của em với người đó. Các câu trong đoạn cần sắp xếp hợp lí. Câu sau làm rõ ý cho câu trước. Trong đoạn văn có thể tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật cũng có thể tả riêng một nét tiêu biểu của ngoại hình.
- Yêu cầu HS tự làm. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết.
- GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS.
- GV cho điểm những HS làm bài đạt yêu cầu.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem trước yêu cầu và gợi ý của tiết TLV tuần sau.
________________________________________
File đính kèm:
- TKBDl5- TUAN 13 HONG 09-10.doc