I. MỤC TIÊU:
Biết đọc đúng và biết đọc diễn cảm bài văn
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người
-* Kĩ năng sống : Ki năng tìm kiếm thông tin.
II.ĐỒDÙNG: Tranh ảnh về cá heo.
33 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy Lớp 5 Tuần 12 - Cô Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoa hụt.
+ Bảo tàng : cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử.
-HS nối tiếp nhau đặt câu với từng từ phức vừa tìm được .
-HS khác nhận xét bổ sung. GV kết luận.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc lại câu đã thay từ bảo vệ bằng từ giữ gìn và so sánh nghĩa của từ sau khi thay ( Nghĩa không đổi vì từ thay là từ đồng nghĩa)
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét, kết luận từ đúng: Giữ gìn/ gìn giữ
3.Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau và làm bài tập ở nhà.
___________________________________
Địa lí
Tiết 12 công nghiệp
I. Mục tiêu : Học xong bài này,HS :
Nờu được vai trũ của cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp.
Biết nước ta cú nhiều ngành cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp.
Kể được tờn sản phẩm của một số ngành cụng nghiệp.
Xỏc định trờn bản đồ một số địa phương cú cỏc mặt hàng thủ cụng nổi tiếng.
II.Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chớnh Việt Nam.
Tranh ảnh về một số ngành cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp và sản phẩm của chỳng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : Nước ta cú những điều kiện thuận lợi nào để phỏt triển ngành thủy sản?
-Ngành lõm nghiệp nước ta cú điều kiện thuận lợi nào để phỏt triển?
2. Bài mới:
Hoạt động 1;Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu các ngành công nghiệp
Bước 1 : HS làm cỏc BT ở mục 1 – SGK.
Bước 2 : HS trỡnh bày kết quả..
- Cú thể tổ chức cho HS đố vui hoặc đối đỏp về sản phẩm của cỏc ngành cụng nghiệp.
- GV kết luận như SGV.
- Ngành cụng nghiệp cú vai trũ như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu nghề thủ công
- HS trả lời cõu hỏi ở mục 2 – SGK.
- KL: nước ta cú rất nhiều nghề thủ cụng.
* Hoạt động 4 : làm việc cỏ nhõn hoặc theo cặp
Bước 1: HS dựa vào SGK trả lời: Nghề thủ cụng ở nước ta cú vai trũ và đặc điểm gỡ?
Bước 2 : HS trỡnh bày kết quả và cho HS chỉ trờn BĐ những địa phương cú cỏc sản phẩm thủ cụng nổi tiếng.
- GV kết luận như SGK. --> Bài học SGK
3. Củng cố, dặn dũ :
- Em biết gỡ về ngành thủ cụng nghiệp ở Thanh húa ? ở nước ta?
- Chuẩn bị bài sau: Công nghiệp ( Tiếp theo)
___________________________________________________________________
Tập làm văn
Tiết 23 Cấu tạo của bài văn tả người
I - Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình - một dàn ý với những ý riêng; nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả.
- Các KNS cần GD: KN đặt mục tiêu, KN nhận thức
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo của bài văn tả người.
II. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc lá đơn kiến nghị đã học tuần trước được chỉnh sửa ở nhà
2. Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài:
* Hoạt động 2: Phần nhận xét
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng và hỏi: Qua bức tranh em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên?
- HS quan sát, trả lời.
- GV nêu: Anh thanh niên này có đặc điểm gì nổi bật? Các em cùng đọc bài văn Hạng A Cháng và trả lời câu hỏi cuối bài.
- HS đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Một số HS trả lời câu hỏi
- Cả lớp và GV nhận xét bổ sung chốt lại những ý đúng.
* Hoạt động 3: Phần ghi nhớ
- GV nêu câu hỏi gợi ý HS nêu được nọi dung cần ghi nhớ.
- HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- Một số HS nhìn bảng phụ đọc lại cấu tạo của bài văn tả người
* Hoạt động 4: Phần luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn:+ Em định tả ai?
+ Phần mở bài em nêu những gì?
+ Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài?
+ Phần kết bài em nêu những gì?
- Yêu cầu HS làm bài. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- HS trình bày bài làm. Cả lớp bổ sung. GV khen ngợi những HS có ý thức xây dựng dàn ý, tìm được những từ ngữ miêu tả hay.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
___________________________________________________________________
Thứ 6 ngày 8tháng 11 năm 2013
Toán
Tiết 60 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
- Làm được bài tập 1, 2 SGK.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS làm bài tập 1, 2 đã làm ở nhà trong vở bài tập
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thông qua việc thực hiện phép nhân các số thập phân rút ra được tính chất kết hợp của phép nhân.
Bài 1: a. GV Yêu cầu HS tự tìm kết quả của các phép nhân nêu trong bảng
- HS nêu nhận xét chung, từ đó rút ra tính chất kết hợp của phép nhân
- Yêu cầu một vài HS phát biểu lại tính chất kết hợp của phép nhân.
Hoạt động 3: Bước đầu vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số TP
Bài 1: b. - Yêu cầu HS phải biết áp dụng tính chất kết hợp để tính
- Khuyến khích HS giải thích tại sao lại nói: cách tính như vậy được gọi là cách tính nhanh.
- Ngoài ra khuyến khích HS chú ý các kết quả sau:
4 x 25 = 100; 5 x 0,2 = 1; 8 x 1,25 = 10; 25 x 0,04 = 1
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 2: - Yêu cầu tất cả HS tự làm, sau đó HS đổi vở để kiểm tra, chữa chéo cho nhau. Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV KL
HS làm xong bài tập 1, 2 thì làm tiếp các bài tập còn lại, khuyến khích HS khá giỏi hoàn thành tại lớp.
3. Dặn dò: - Về làm bài tập trong SGK.
____________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 24 Luyện tập về quan hệ từ
I - Mục tiêu
- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
- Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
- Các KNS cần GD: KN hợp tác, KN nhận thức
II. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về Quan hệ từ.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS chữa bài. Cả lớp nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
A Cháng đeo cày. Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen,, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1
- HS chữa bài. Cả lớp nhận xét bài của bạn. GV nhận xét kết luận lời giải đúng.a/ Nhưng: biểu thị quạn hệ tương phản.
b/ mà: biểu thị quan hệ tương phản.
c/ Nếu ...thì...: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS chữa bài. Cả lớp nhận xét bài của bạn. GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
a/ Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao.
b/ Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa.
c/ Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
d/ Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cộc cằn này.
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi.
Hướng dẫn: GV chia lớp thành 2 nhóm. HS của từng nhóm tiếp nối lên bảng đặt câu. Sau thời gian cho phép, GV tổng kết các câu đặt được. Nhóm thắng cuộc là nhóm đặt được nhiều câu đúng. Tuyên dương khen ngợi nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức đã học và chuẩn bị bài học sau.
________________________________________
Tập làm văn
Tiết 24 Luyện tập tả người
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I - Mục tiêu
- Nhận biết được những chi tiết têu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi, Người thợ rèn).
- Hiểu: khi quan sát, khi viết một bài văn miêu tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát ngoại hình của một người thường gặp..
- Các KNS cần GD: KN chọn lọc, KN tìm kiếm và xử lý thông tin
II. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả người.
. 2Bài mới
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. Cả lớp theo dõi đọc thầm.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn: đọc kĩ bài văn, dùng bút chì gạch chân những chi tiết tả mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà, sau đó viết lại vào giấy.
- Đại diện 1 nhóm HS báo cáo kết quả làm bài. HS nhóm khác bổ sung ý kiến.
GV kết luận: Những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà là:
+ Mái tóc; đen và dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối,
+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông, khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống như những đoá hoa.
+ Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm , long lanh, dịu hiền , ánh lên những tia sáng
+ Khuôn mặt: má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn khuôn mặt vẫn tươi trẻ.
GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả? ( Tác giả quan sát rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả.)
Bài 2: GV tổ chức cho HS làm bài tương tự như bài 1
GV kết luận :Những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc:
GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả? (Tác giả đã quan sát rất kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập...)
Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn? (Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò, thích thú.)
GV kết luận: Như vậy, biết chọn lọc chi tiết miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt hẳn với mọi người xung quanh, làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn, không lan tràn, dài dòng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại để thầy cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
___________________________________________
File đính kèm:
- TKBDL5-TUAN12HONG.doc