I. Mục tiêu :
1. Giúp HS : - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc viết số thập phân.
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
2. Giáo dục: HS có ý thức tính toán cẩn thận và vận dụng tính toán trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học : GV:Các tấm bìa cắt và vẽ như trong SGK.
HS: SGK, vở, nháp, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:3
- GV kiểm tra sách, vở của HS.
B. Bài mới:32
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
2. Ôn tập :
a. Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về PS :
- GV treo lần lượt từng tấm bìa và hỏi: Đã tô màu mấy phần băng giấy và giải thích
- Yêu cầu HS đọc, viết PS thể hiện số phần được tô màu.
- GV viết: và yêu cầu HS đọc.
248 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 1 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng con.-Lớp nhận xét, GV chốt lại
* Củng cố cách cộng hai số thập phân.
Bài 18 VBT Tr 36 (HS yếu,TB)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu-HS làm vở GV chấm một số bài - 1HS làm bảng phụ
- HS khá giỏi nhân xét, chữa bài
* GV chốt lại cách giải bài toán có lời văn.
Bài 19 VBT Tr36 (HS khá,giỏi)
-1HS đọc yêu cầu- 1HS làm bảng phụ- Lớp làm vở,GV chấm 6 bài- gắn bảng chữa bài
-GV cùng HS khác nhận xét, chữa bài.
*Củng cố cách giải bài toán có lời văn.
Bài 20 VBT Tr36(HS khá,giỏi)
-1HS đọc yêu cầu- 1HS làm bảng phụ- Lớp làm vở - gắn bảng chữa bài
-GV cùng HS khác nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét
Những điểm cần chú ý: ..
Tiết 3 Rèn kĩ năng sống
Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn(Tiết 2)
I. Mục tiêu.
HS biết một số các tình huống gây mâu thuẫn trong cuộc sống hàng ngày.
Biết lựa chọn phương án giải quyết mâu thuẫn đó.
Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy học.Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở BTTN TV .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ (3’): 1 HS nhắc lại một số tình huống gây mâu thuẫn?Lớp nhận xét, GV chốt lại
B. Bài mới(32’).
1. Giới thiệu bài.- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn học sinhlàm bài tập.
GV cho cả lớp đọc yêu cầu và nội dung.
Thảo luận theo nhóm làm ra bảng phụ.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
Lớp nhận xét.
GV chốt lại các tình huống thường xảy ra trong cuộc sống.
3. Củng cố - dặn dò.
Những điểm cần chú ý: ...
Ngày soạn:6/11/2012
Sáng.
Thứ sáu, ngày 9 tháng 11 năm 2012
Tiết 1 Toán.
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I. Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên:Bảng phụ, bút dạ.
- Học sinh: sách, vở, nháp, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ(3’). 2 HS nêu quy tắc cộng, trừ số thập phân.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới(32’).
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
a. Ví dụ 1.Nêu bài toán, rút ra phép tính.
+ Chuyển thành phép nhân một số thập phân với số tự nhiên.
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Nhận xét sự giống nhau giữa hai phép nhân.
- Nêu cách nhân một số thập phân với số tự nhiên.
-HD rút ra cách nhân một số thập phân với số tự nhiên.
b. Ví dụ 2. (tương tự). Làm bảng ví dụ 2 (sgk). Chữa, nhận xét.
-HD rút ra quy tắc.
* Quy tắc: (sgk).2 HS yếu đọc.
3. Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng. Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung. Lưu ý cách đặt tính.
* Củng cố cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài toán. Làm vở, chữa bảng.Chấm chữa bài.
* Củng cố cách giải bài toán có lời văn.
HS yếu, TB làm bài1- HS khá, giỏi làm bài 1,2.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Những điểm cần chú ý: ...
Tiết 2 Tập làm văn.
Luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
- Viết được một lá đơn ( kiến nghị ) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Mẫu đơn, bảng phụ, bút dạ.
- Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A/ Kiểm tra bài cũ.(3’)
B/ Bài mới.(32’)
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hớng dẫn học sinh viết đơn.
- GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn, gọi HS đọc lại.
- GV cùng HS trao đổi về một số nội dung cần lu ý trong đơn : tên của đơn, nơi nhận đơn, giới thiệu bản thân.
- Nhắc HS trình bày lí do sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để cấp trên tìm biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
- Gọi một số học sinh nêu tên đề tài mình đã chọn.
- Cho học sinh viết đơn vào vở.GV quan sát chung và hớng dẫn HS yếu.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc đơn mình viết.
- Cả lớp và GV nhận xét.
? Ngoài việc làm trên em còn làm gì để bảo vệ môi trờng nơi em ở?
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Tiết 3 Luyện từ và câu.
Quan hệ từ
I. Mục tiêu.
- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
- Nhận biết được một vài quan hệ từ thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ.(3’)
B. Bài mới.(32’)
1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Phần nhận xét.
Bài tập 1. Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, rút ra tác dụng của các từ in đậm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2 (tương tự). Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả.
* GV chốt lại:
3. Phần ghi nhớ. 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập.
Bài tập 1. Đọc yêu cầu của bài. Làm việc theo cặp
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2. Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc
- Giữ lại bài làm tốt nhất.
Bài tập 3( HS khá giỏi). Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
- Chấm bài.
HS yếu làm bài 1- nhóm HS TB làm bài 1,2- nhóm HS khá giỏi làm bài 1,2,3.
5) Củng cố - dặn dò.Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Những điểm cần chú ý: ...
Tiết 4 Kĩ thuật
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG.
I Mục tiờu:
HS cần phải:
-Nờu được tỏc dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh.
-Biết cỏch rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh.
-Cú ý thức giỳp gia đỡnh.
II. Đồ dựng dạy - học
- G: Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung Sgk. Một số bỏt đũa và dụng cụ ,nước rửa bỏt.
III.Cỏc hoạt động dạy - học.
A.Bài mới:
Hoạt động 1.Tỡm hiểu mục đớch, tỏc dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống:
-? Nờu tờn cỏc dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dựng.
-? Nờu tỏc dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bỏt ,đũa sau bữa ăn .Nếu dụng cụ nấu, bỏt , đũa khụng được rửa sạch sau bữa thỡ sẽ như thế nào.
-G túm tắt ND chớnh của HĐ 1.(SGV-tr 48
-H nhớ lại ND bài 7 để trả lời.
-H đọc ND mục 1 Sgk-tr 44 để trả lời.
Hoạt động2 . Tỡm hiểu cỏch rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-?Mụ tả cỏch rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đỡnh.
-? So sỏnh cỏch rửa bỏt ở gia đỡnh và cỏch rửa bỏt trỡnh bày trong Sgk.
-G NX và HD H cỏc bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo ND Sgk-tr 44.
-?Nờu trỡnh tự rửa bỏt sau bữa ăn.
-?Theo em những dụng cụ dớnh mỡ cú mựi tanh nờn rửa trước hay rửa sau.
-G cho H thực hiện vài thao tỏc minh hoạ để H hiểu rừ hơn cỏch thực hiện.
-HD H về nhà giỳp đỡ gia đỡnh.
-H liờn hệ thực tế để trả lời cõu hỏi. NX.
-H đọc sgk tr 44,trả lời cõu hỏi.
-H thực hành .
Hoạt động 3. Đỏnh giỏ kết quả học tập.
- ? Em hóy cho biết vỡ sao phải rửa bỏt ngay sau khi ăn xong .
- ? Gia đỡnh em thường rửa bỏt sau bữa ăn như thế nào.
- H trả lời cõu hỏi, G đỏnh giỏ kết quả học tập.
IV/Nhận xột-dặn dũ:
- G nhận xột ý thức học tập của HS và động viờn HS tham gia giỳp đỡ gia đỡnh rửa bỏt sau bữa ăn.
- H/d HS xem lại cỏc bài đó học trong chương và chuẩn bị dụng cụ vật liệu để giơ sau học bài :" Cắt, khõu, thờu hoặc nấu ăn tự chọn ".
Ôn Tiếng Việt: Luyện từ và câu
Đại từ xng hô
I.Mục tiêu
- Củng cố cho HS những kiến thức đã học về đại từ xng hô.
- Rèn HS nắm chắc thế nào là đại từ xng hô.
- Giáo dục các em lòng ham học.
II.Chuẩn bị: GV phấn màu, bảng phụ, bút dạ
HS: VBT, sách
III.Hoạt động dạy-học
A.Kiểm tra(5’)
Gọi 2 HS nêu thế nào là đại từ xng hô? cho ví dụ?
GV nhận xét, cho điểm.
B.Dạy bài mới(32’)
1. Giới thiệu bài
2.Hớng dẫn ôn tập.
GV hớng dẫn, chữa từng bài để củng cố kiến thức.
Bài 7 VBT T54:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nêu lại yêu cầu
- Lớp suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét, GV chốt lại: đáp án c
Bài 2 VBT Tr 54 (HSTB)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - 1HS làm bảng phụ
- HS khá giỏi nhân xét, chữa bài
GV chốt lại: đáp án b
Bài 3 ( Bài tập nâng cao dành cho HS khá,giỏi)
Tìm đại từ trong câu sau:
Việc gì tôi cũng làm,đi đâu tôi cũng đi, bao giờ tôi cũng sẵn sàng.
-1HS đọc yêu cầu- 1HS làm bảng phụ
- Lớp làm vở,GV chấm - gắn bảng chữa bài
-GV cùng HS khác nhận xét, chữa bài.
Lời giải
Các đại từ trong câu này là:gì (chỉ sự việc), đâu (chỉ không gian), bao giờ (chỉ thời gian). Các đại từ này đều là đại từ phiếm chỉ.
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 11.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần .
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập: có tiến bộ, một số bạn còn nhân thức chậm.: Quyền, Viên,Giang
Một số em chuẩn bị đồ dùng học tập cha chu đáo đầy đủ:(ngày 2/11/2011 Thành Thiện quên vở)
Về đạo đức:Ngoan lễ phép
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Một số em chua có ý thức giữ gìn bảo vệcủa công:Sạn, Đôi, Nguyên, N.Hng,Khơng leo lên bàn ghế đùa nghịch.
Về các hoạt động khác.
- Tuyên dơng, khen thởng. Vân, Trang
Phê bình, nhắc nhở: Sạn, Đôi, Nguyên, N.Hng,Khơng , Thành, Thiện
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những uu điểm, thành tích đã đạt đợc.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
Phát động phong trào thi đua học tốt chào mừng 20-11
Tham gia các hoạt động làm báo tờng.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
File đính kèm:
- Giao an lop 5 20122013.doc