Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 5

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông.

2. Kĩ năng:

- HS biết các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xđ dúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định.

3. Thái độ:

- Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật.

 II.Đồ dùng dạy- học

- Tranh SGK, các biển báo

III.Các HĐ dạy- học

 

doc43 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
” - NX đánh giá - Bài 4: Nêu yêu cầu 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở bài sau -HS nêu theo yêu cầu - HS nghe. -Đọc yêu cầu - HS ghi lại các danh từ có trong đoạn văn Chú/ chuồn chuồn nước/ màu vàng/ lưng/ chú/ bốn/ cái/ cánh/ giấy bóng... - Nhận xét, bổ sung - Tự làm bài vào vở - HS nghe. - HS chơi. - Viết bài vào vở ********************************************** TIẾT 3 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 1) Mục tiêu HS đọc hiểu bài Bé Vân có bím tóc xanh trả lời được các câu hỏi trong bài. Nắm được ý nghĩa của bài. Đồ dùng dạy – học VBT, bảng phụ Các HĐ dạy – học ND- TL HĐ của thầy HĐ của trò 1.Kiểm tra 5’ 2. Bài mới 30’ 3. Củng cố, dặn dò:1’ - Hỏi: Em hiểu thế nào là trung thực? Tại sao cần trung thực? - NX- cho điểm - GThiệu tiết học: nêu mục tiêu của tiết học - Cho HS đọc nội dung bài Bé Vân có bím tóc xanh. - YC các em suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trong bài. - Trận bóng đang sôi nổi thì chuyện gì xảy ra? - Các bạn đã làm gì sau sự việc đó? - YC học sinh đọc đoạn 3 - Cho HS thảo luận nhóm 2 - Gọi đại diện và nhóm trình bày câu trả lời - Theo em ý nghĩa của câu chuyện là gì? - Chấm 1 số bài- NX - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở bài sau -2 HS nối tiếp nêu ý kiến + Trung thực có nghĩa là ngay thẳng và thật thà. + Trung thực được mọi người quý mến. - HS khác nghe- nx bổ sung. - HS nghe. -Đọc truyện bằng mắt - Đọc nối tiếp theo đoạn - 2 HS đọc toàn bài - HS nối tiếp TL từng câu hỏi trong bài. - Đáp án c đúng - Đáp án a và c đúng - Đọc lại đoạn 3 - Thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi 3, 4. câu 3 đáp án b đúng, câu 4 đáp án c đúng. - Muốn nhắn nhủ các độc giả nhỏ tuổi rằng: Ai cũng có thể ....đáng khen. Liên hệ bản thân - HS nghe- NX TIẾT 2 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 2) Mục tiêu HS biết thêm một số từ ngữ thông dụng về chủ điểm Trung thực- Tự trọng. Hiểu được nghĩa một số từ thuộc chủ điểm đó. Nhận biết được danh từ. Biết làm một số bài tập có liên quan. Đồ dùng dạy – học VBT, bảng phụ Các HĐ dạy – học ND- TL HĐ của thầy HĐ của trò 1.Kiểm tra 5’ 2. Bài mới 30’ 3. Củng cố, dặn dò:1’ - YC học sinh nêu một vài từ thuộc chủ điểm Trung thực- Tự trọng mà em biết. - NX- cho điểm - GThiệu tiết học: nêu mục tiêu của tiết học -Yêu cầu HS đọc nội dung bài 1. - NX- cho điểm - Cho HS nêu đề bài 2- TL nhóm4 - Nhận xét- đánh giá - Cho các em đọc yêu cầu của bài 3a. - Chấm 1 số bài- NX - Cho HS tiếp sức điền từ vào BT 4. - Nhận xét- cho điểm - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở bài sau -HS nêu: - HS nghe. -Đọc yêu cầu bài 1 - 4 HS nối tiếp làm trên bảng phụ- nêu nghĩa của từ vừa nối. - Đọc nội dung bài- TL nhóm 4 - 2 nhóm 4 làm bảng phụ, các em khác làm bài vào vở. - Gắn bảng- nêu kết quả - Đọc bài - 2 nhóm đôi làm bảng phụ - Gắn bảng- nhận xét - 3b các em tự làm bài vào vở - Chơi tiếp sức điền từ vào các cột BT4. - Vài em đọc toàn bài. - HS nghe- NX TIẾT 3 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 3) Mục tiêu HS biết dựa vào câu chuyện Bé Vân có bím tóc xanh, kể lại bằng lời của mình sự việc: Lũ trẻ đá bóng ở giữa lối đi của khu tập thể. Quả bóng bay trúng đầu một bà cụ đi ngang qua. Biết tưởng tượng và kể tiếp diễn biến của câu chuyện Kim Giờ, Kim Phút, Kim Giây. Đồ dùng dạy – học VBT, bảng phụ, phấn màu Các HĐ dạy – học ND- TL HĐ của thầy HĐ của trò 1.Kiểm tra 5’ 2. Bài mới 30’ 3. Củng cố, dặn dò:1’ - YC học sinh nêu ý nghĩa của câu chuyện Bé Vân có bím tóc xanh. - NX- cho điểm - GThiệu tiết học: nêu mục tiêu của tiết học -Yêu cầu HS đọc nội dung của bài 1. - HD HS kể- Cho HS chuẩn bị khoảng 7 ‘ - Gọi HS kể chuyện - GV nhận xét cho điểm. - Cho HS tưởng tượng và viết theo YC bài 2. - GV gợi ý thêm cách viết. - Chấm một số bài- NX - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở bài sau - Một em đọc lại câu chuyện. -1HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS nghe. -Đọc yêu cầu bài 1 - HS suy nghĩ để kể lại bằng lời của mình. - Kể trước lớp - Các em khác nghe và nhận xét- bổ sung. - Đọc yêu cầu và đoạn đầu câu chuyện - Đọc thầm phần gợi ý - HS nghe. - HS viết bài. - Vài em đọc bài viết của mình. - HS nghe- NX TIẾT 3 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI TẬP TOÁN (tiết 1) Mục tiêu - Củng cố các kiến thức đã học: Đơn vị đo thời gian, đo khối lượng, toán trung bình cộng. - HS làm được một số bài tập có liên quan. Đồ dùng dạy – học VBT, bảng phụ, phấn màu Các HĐ dạy – học ND- TL HĐ của thầy HĐ của trò 1.Kiểm tra 5’ 2. Bài mới 30’ 3. Củng cố, dặn dò:1’ - YC học sinh đổi các đơn vị sau: 6 phút =.... giây 3 tấn = ... kg - YC nêu cách tính trung bình cộng của nhiều số. - NX- cho điểm - GThiệu tiết học: nêu mục tiêu của tiết học - Cho HS làm lần lượt các bài tập toán tiết 1 tuần 5. Bài 1: Nêu YC- gắn bảng phụ cho 4 nhóm 6 làm - Đánh giá- cho điểm - Gọi HS nêu YC bài 2 - GV chốt lại lời giải – cho điểm HS trả lời tốt. - Nêu YC bài 3 -NX - cho điểm Bài 4: nêu YC - Chấm một số vở Bài 5: nêu YC - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở bài sau - 2HS lên bảng làm nói cách làm. - 1 HS nêu cách tính TBC. - HS khác nx. - HS nghe. - 4 nhóm 6nối tiếp làm bảng phụ- HS khác làm vào vở - NX k.quả -Đọc YC của bài - 2 HS nối tiếp nêu miệng k. quả. - Vua Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỉ XI. - HS làm bài vào vở- nêu kết quả. - HS tự làm bài. - HS nêu miệng kq. - HS nghe. TIẾT 3 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI TẬP TOÁN (tiết 2) Mục tiêu - Củng cố các kiến thức đã học: Ôn giải toán trung bình cộng, đọc biểu đồ. Đồ dùng dạy – học VBT, bảng phụ, phấn màu Các HĐ dạy – học ND- TL HĐ của thầy HĐ của trò 1.Kiểm tra 5’ 2. Bài mới 30’ 3. Củng cố, dặn dò:1’ - YC học sinh nêu cách tính trung bình cộng - NX- cho điểm - GThiệu tiết học: nêu mục tiêu của tiết học - Cho HS làm lần lượt các bài tập toán tiết 2 tuần 5. Bài 1: Nêu YC - Đánh giá- cho điểm - Gọi HS nêu YC bài 2 - GV chốt lại lời giải – cho điểm HS. - Nêu YC bài 3 -Thu một số vở chấm điểm- NX - Bài 4: Cho HS đọc đề toán - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở bài sau - 2HS nêu. - HS khác nx. - HS nghe. - Nêu đề toán- phân tích tóm tắt bài toán- nêu cách giải - 1 em lên bảng giải- HS khác làm vào vở. - NX k.quả -Đọc YC của bài - 1 HS tóm tắt bài toán- HS khác viết vào vở. - 1 em giải bài trên bảng- HS còn lại làm vào vở. - HS tự làm bài vào vở. - Đọc yêu cầu và làm bài. a. Số bạn ưa thích màu cam ít nhất. Số bạn ưa thích màu đỏ nhiều nhất. b. Số bạn ưa thích màu đỏ là 4 bạn. Số bạn ưa thích màu xanh là 3 bạn. c. Khôn có bạn trai nào thích màu đỏ và màu vàng. - HS nghe. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TRÒ CHƠI MÔN TIẾNG VIỆT Mục tiêu - Giúp HS ôn tập kiến thức môn Tiếng Việt tuần 5 qua hình thức chơi trò chơi để các em thích thú khắc sâu được kiến thức. Đồ dùng dạy – học Hệ thống các câu hỏi Bảng con Các HĐ dạy – học ND- TL HĐ của thầy HĐ của trò 1.HĐ1 Giới thiệu bài 5’ 2. HĐ2 HD HS chơi trò chơi Ai thông minh hơn 30’ 3. Củng cố, dặn dò:1’ - Nêu mục đích yêu cầu của giờ học. - Chia lớp thành 4 đội - Nêu luật chơi, thời gian chơi của mỗi phần - Nêu yêu cầu của từng phần: 1. Ghép tiếng tươi với các tiếng có nghĩa dưới đây để tạo thành 10 từ ghép: sáng, tốt, vui, xinh, thắm, trẻ, non - GV nhận xét chốt ý đúng- công bố đội chiến thắng trong phần 1. 2. Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần( hoặc cả âm đầu và vần) giống tiếng sau đây để tạo các từ láy thích hợp. a. xinh b. vui c. ngoan d. chăm - GV tổng kết phần 2 3. Dựa vào tiếng cho trước, tìm từ ghép, từ láy rồi ghi bảng: Tiếng Từ ghép Từ láy xanh sạch đẹp -Nhận xét cuộc chơi - Phát thưởng cho HS chiến thắng - Dặn dò tiết sau - HS nghe. - HS nghe- hình thành đội chơi- đặt tên đội chơi. - Nghe lại luật chơi - HS chơi phần 1 trong 8 phút- ghi các từ ghép được vào bảng phụ- gắn bảng NX kết quả - HS chơi trong 10 phút- nhóm nào tạo được nhiều từ láy đúng hơn nhóm đó sẽ thắng- gắn bảng nxkq. - HS chơi trong 10 phút, đội nào tìm được nhiều từ đúng hơn sẽ thắng. Môn: Mĩ thuật Bài: Thường thức mĩ thuật Xem tranh phong cảnh I. Mục tiêu: - HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc. -Yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. II, Chuẩn bị. Tranh ảnh SGK. Tranh ảnh phong cảnh và một số tranh về đề tài khác. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Giới thiệu. HĐ 2: Xem Tranh 1. Phong cảnh Sài Sơn. 2. Phố cổ. 3.Câu Thê Húc. 3.Củng cố dặn dò: - Chấm một số bài vẽ của tiết trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Giới thiệu bài. -Giới thiệu một số tranh phong cảnh đã chuẩn bị. -Nhận xét và nêu lên đặc điểm của tranh phong cảnh. +Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ cảnh vật, có thể thêm người hoặc con vật cho sinh động .......... -Nêu yêu cầu thảo luận nhóm. -Trong bức tranh có những hình ảnh nào? -Tranh vẽ đề tài gì? -Màu sắc trong tranh như thế nào? -Có nhứng màu gì? -Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? -Trong bức tranh còn có hình ảnh gì nữa? -Chất liệu? Của hoạ sĩ? -Tóm tắt: -Cung cấp một số tư liệu về Hoạ sĩ Bùi Xuân Thái. -Nhận xét bổ xung. -Gợi ý: +Các hình ảnh trong tranh? +Màu sắc? +Chất liệu? +Cách thể hiện? -Che một hình ảnh nào đó đi. +Nếu thiếu những hình ảnh này bức tranh xẽ thế nào? -Nêu một số tranh do hoạ sĩ thiếu nhi mà em biết? -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -Tự kiểm tra -Nhắc lại tên bài học -Quan sát tranh và nêu nhận xét. +Tên tranh +Tên tác giả +Các hình ảnh trong tranh. +Màu Sắc + chất liệu. -Quan sát tranh trang 13 SGK và thảo luận trả lời câu hỏi. Người cây, nhà, ao làng Đống rơm .... Nông thôn -Tươi sáng nhẹ nhàng Vàng của đống rơm, đỏ của mái ngói ... -Phong cảnh làng quê -Cô gái bên ao làng. -Khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung -Quan sát tranh như trên. -Tranh Sơn dầu. -Quan sát tranh -Cầu Thê Húc .... -Tươi sáng, rực rỡ ... -Màu bột -Cách thể hiện ngộ nghĩnh, .... -Nêu: ....

File đính kèm:

  • docGA LOP 4TUAN 53 COT(1).doc