TIẾNG VIỆT*
LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM: “MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC”
(Tiết 1: 4A2, Tiết 2: 4A3, Tiết3: 4A1)
I – MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy và diễn cảm bài: “Một người chính trực”.
- Hiểu các từ ngữ mới và nắm vững nội dung bài tập đọc.
- GD học sinh lòng nhân hậu, tính ngay thẳng, trung thực.
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng tự chọn đọc một đoạn trong bài văn “Một người chính trực” mà em thích sau đó nói vì sao em thích đoạn văn đó?
B – Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
29 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 4 tuần 4 – Phạm Thị Huân – Tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc hướng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm thực hành.
- Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá SP.
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Hoạt động 4: Nhận xét, dặn dò.
- học sinh quan sát.
- học sinh nhắc lại các bước khâu.
- học sinh lấy đồ dùng và để trước mặt.
- học sinh thực hành.
- học sinh trưng bày sản phẩm của mình.
- học sinh tự đánh giá sản phẩm trưng bày theo tiêu chuẩn giáo viên vừa nêu.
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh.
- Hướng dẫn học sinh về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài "Khâu đột thưa".
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2006.
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm TV
I - Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
- Giải thích lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu lợi ích cảu việc ăn cá.
- Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 18, 19 - SGK.
- Phiếu học tập.
III - Hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh trả lời: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
- Giáo viên chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử 1 đội trưởng ra rút thăm xem được nói trước hay sau
- HD cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Giáo viên bấm đồng hồ theo dõi.
* Giáo viên kết luận.
- Lần lượt hai đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
- Thời gian chơi tối đa là 10'
- Cả lớp nhận xét đánh giá xem đội nào ghi được nhiều tên món ăn hơn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm động vậtvà đạm thực vật.
+ Bước 1: Thảo luận cả lớp.
- GV yêu cầu HS thảo luận.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm và phát phiếu học tập (SGV).
+ Bước 3: Thảo luận cả lớp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại mục bạn cần biết để chốt lại ý chính.
* Kết luận: SGV (51).
- GV nêu một số lưu ý khi ăn uống
- học sinh đọc lại danh sách tên các trò chơi hoạt động 1 và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm ĐVvừa chứa đạm TV.
- học sinh nhận phiếu và làm việc.
+ Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- học sinh đọc SGK.
- học sinh lắng nghe.
- Vài học sinh nhắc lại.
- học sinh tự liên hệ.
* Kết luận chung:
- Giáo viên hệ thống bài học.
- Nhắc nhở học sinh về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Ôn đội hình đội ngũ - Trò chơi "Bỏ khăn".
I - Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: "Bỏ khăn". Yêu cầu tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 1 - 2 chiếc khăn tay.
III - nội dung và phương pháp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1 - Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Trò chơi: "Diệt con vật có hại"
2 - Phần cơ bản:
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải.
- Trò chơi: "Bỏ khăn".
+ Giới thiệu trò chơi.
+ Cho chơi mẫu.
+ Tổ chức vui chơi.
3 - Phần kết thúc:
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc nhở học sinh luyện tập.
6 - 10'
2 - 3'
1 - 2'
18 - 22'
14- 16’
5 - 6'
4 - 6'
2'
2'
2'
- học sinh xếp hàng dọc, điểm số, chấn chỉnh đội ngũ.
- học sinh chơi theo sự điều khiển của giáo viên.
- Đúng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Chia tổ tập luyện.
- Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.
- Giáo viên quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương các nhóm tập tốt.
- Tập cả lớp để củng cố.
- Giáo viên tập hợp theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, cho một nhóm làm thử rồi tổ chức vui chơi.
- Giáo viên quan sát, nhận xét.
- học sinh chạy thường quanh sân rồi thả lỏng.
- học sinh lắng nghe
..
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
I - Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
- Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân.
- Xác lập được phối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh, một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.
III - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi. Hãy trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dâ cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng:
2 - Giảng bài:
a) Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc.
- Giáo viên yên cầu dựa vào kênh chữ ở mục 1 và cho biết người dân ở HLS thường trồng những cây gì? ở đâu?
- GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ ĐLTNVN.
- Yên cầu học sinh trả lời 3 câu hỏi sau:
+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+ Họ trồng gì trên ruộng bậc thang?
- Giáo viên kết luận hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: Nghề thủ công truyền thống:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong SGK.
- Giáo viên theo dõi.
- Nhận xét, sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện kiến thức.
- Giáo viên kết luận hoạt động 2.
c) Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 3 và đọc mục 3 trả lời câu hỏi.
+ Kể tên một số khoáng sản có ở HLS? Khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
+ Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân.
- Giáo viên kết luận.
3 - Tổng kết bài:
- học sinh làm việc cả lớp.
- 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- học sinh tìm và 1 học sinh trả lời.
- học sinh quan sát hình 1 và trả lời:
+ Sườn núi.
+ Để giữ nước.
+ Lúa.
- học sinh quan sát hình 2 và thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
- Các nhóm khác bổ sung.
Khai thác khoáng sản
- học sinh quan sát hình 3
- học sinh đọc mục 3 rồi trả lời.
- 1 vài học sinh trả lời câu hỏi.
- Cả lớp và giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện kiến thức.
- học sinh tự liên hệ về việc bảo vệ tài nguyên
+ Giáo viên tổng kết nội dung kiến thức chính của bài.
+ Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
Kỹ thuật
Khâu đột thưa.
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Hình thành thói quen kiên trì, cẩn thận khi làm vịêc.
II - đồ dùng dạy - học:
- Tranh quy trình khâu đột thưa.
- Mẫu đường khâu đột thưa, vật liệu dụng cụ cần thiết.
III - các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 - Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
2 - Hướng dẫn học sinh thao tác quan sát và nhận xét mẫu:
- Giáo viên giới thiệu đường mẫu khâu đột thưa, yêu cầu học sinh quan sát và nêu nhận xét mẫu.
- Giáo viên nhận xét phần trình bày của học sinh rồi kết luận về đặc điểm mũi khâu đột thưa.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
3 - Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- Giáo viên treo tranh quy trình khâu đột thưa.
- Giáo viên nhận xét.
- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu.
- YC HS nêu cách kết thúc đường khâu?
- Giáo viên nêu một số điểm cần lưu ý.
- Yêu càu HS thực hành trên giây kẻ li.
- học sinh quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm các mũi khâu đột thưa và SS mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.
- 3-4 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm
- học sinh quan sát tranh quy trình và các hình 2,3,4 (SGK) để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
- học sinh thực hiện.
- học sinh nêu.
- học sinh lắngn ghe.
- học sinh tập khâu
4 - Tổng kết bài: Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh học thuộc ghi nhớ.
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006.
Tập đọc
Một người chính trực.
I - mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời và nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng ngày xưa.
- Giáo dục học sinh tính trung thực, ngay thẳng, lòng yêu nước qua tấm gương của một danh nhân lịch sử: Tô Hiến Thành.
II - đồ dùng dạy - học:
- Tranh chủ điểm, tranh minh hoạ bài đọc SGK, tranh ảnh đền thờ ông Tô Hiến Thành (nếu có). Bảng phụ viết câu đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc nối tiếp truyện “Người ăn xin” và trả lời câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
2 - Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn truyện.
- GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS; HD cách ngắt nghỉ hơi đúng trong những câu dài.
- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới.
- Giáo viên theo dõi.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểm bài:
- GV YC HS đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt đoạn, bài; trao đổi và trả lời câu hỏi trong SGK.
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:
- GV HD HS tìm giọng đọc của từng đoạn.
- GV HD HS đọc đoạn văn "Một hôm,... Trần Trung Tá".
- 3 học sinh đọc 1 lượt (3 lượt).
Đoạn 1: Từ đầu đến Lý Cao Tông.
Đoạn 2: Tiếp.......được.
Đoạn 3: Còn lại.
- học sinh đọc chú thích cuối bài.
- 1 - 2 em đọc cả bài.
- học sinh lắng nghe.
- học sinh thực hiện.
- 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Nêu cách đọc.
- học sinh luyện đọc theo lối phân vai.
- HS thi đọc. Nhận xét bình chọn.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc học sinh tiếp tục cùng bạn luyện đọc trong giờ học buổi chiều.
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 4.doc