Thiết kế bài dạy Lớp 4 - Tuần 27

A/ Mục tiêu:

-Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê. Biết đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

-Hiểu nội dung nội: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

* HS yếu đọc được câu, đoạn ngắn. HS giỏiđọc diễn cảm toàn bài.

B/ Đồ dùng dạy học:- Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK.

C/Các phương pháp và hình thức:

-Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá

-Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp

D/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

 

doc38 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy Lớp 4 - Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp cái đu đúng kỹ thụât , đúng quy trình . - Rèn luỵên tính cẩn thận , làm việc theo quy trình . B.Đồ dùng dạy học : -Mẫu cái đu đã lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . C.Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Kiểm tra dụng cụ tiết học -Giáo viên nhận xét 2.Bài mới : (20’) a. Giới thiệu bài b. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu : - GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn - Cái đu gồm những bộ phận nào ? -GV nêu tác dụng của cái đu cho HS biết ( ở trường mầm non hoặc công viên thường có để các em nhỏ ngồi chơi ở ghế đu ) c. Hướng dẫn thao tác kỹ thuật . -GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết +GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết như SGK để vào nắp hộp . -Lắp từng bộ phận +Lắp giá đỡ đu (H2 ,Sgk) +Lắp ghế đu (H3 , Sgk) +Lắp trục đu vào ghế đu ( H4, Sgk) -Lắp ráp cái đu : GV tiến hành lắp ráp đu như Sgk . -GV hướng dẫn tháo các chi tiết +Khi tháo phải tháo rời các bộ phận rồi mới tháo rời các chi tiết +GV dặn HS về nhà xem trước cách lắp ráp để hôm sau thực hành lắp ráp . 3. Củng cố , dặn dò : (5’) -Nhận xét tiết học -Về nhà chuẩn bị bài sau . -HS lắng nghe - HS theo dỡi, quan sát, nhận xét -Có 3 bộ phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục đu . -HS thực hiện theo Sgk . -HS chú ý GV làm -HS theo dõi GV làm -HS chú ý GV tháo lần lượt . -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS lắng nghe Tiết 4: HDToán ÔN: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I.Mục tiêu - Củng cố cách nhận biết hình thoi - Cách tính diện tích hình thoi và giải các bài toán liên quan *Kèm hs yếu, chậm vận dụng công thức tính diện tích hình thoi và giải bài tập đơn giản II.Hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài tập: 32’ Bài 1: Hãy ghi tên hình thoi và hình vuông có trong hình vẽ bên?(H1) Bài 2: Tính và so sánh diện tích hình vuông và hình thoi trong hình bên.(H1) Bài 3: Một hình thoi có độ dài hai đường chéo là 8cm và 10 cm; cạnh có độ dài là 20cm.Tính độ dài chiều cao của hình thoi? - Y/c hs tự làm vào vở - GV theo dõi, giúp đỡ hs chậm yếu hoàn thành bài tập 1,2,3 Chấm một số bài 2.Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại kiến thức vừa ôn - Nhận xét giờ học -HS khá đọc và phân tích y/c bài tập -HS t/b lên bảng làm, lớp làm bài vào vở -Nhận xét, sửa sai, ghi điểm -Chữa bài -HS nêu lại các đặc điểm của hình thoi và cách tính diện tích hình thoi - Lắng nghe. Tiết 6+7: HĐNGLL GIÁO DỤC SỨC KHOẺ RĂNG MIỆNG PHƯƠNG PHÁP TRẢI RĂNG -THỰC HÀNH I/ Mục tiêu: -Nắm vững và từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để phòng bệnh viêm nướu và sâu răng. II/ Đồ dùng dạy học GV: Tranh dạy phương pháp chải răng, mẫu hàm, bàn chải. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ôn định: Kiểm tra lại đồ dùng 2. Bài cũ: 5’ Y/c h/s nêu nguyên nhân, viêm nướu và cách dự phòng. 3 h/s thực hiện, lớp theo dõi Nhận xét, đánh giá Nhận xét, bổ sung 3.Bài mới: * Giới thiệu bài -> ghi bảng * Hoạt động 1: Phương pháp chải răng: 12’ Y/c h/s quan sát tranh Quan sát tranh Chỉ vào tranh và giới thiệu trong tranh một bạn nhỏ đang chải răng Theo dõi + Một ngày thường chải răng mấy lần ? TL -> nhận xét, bổ sung Dùng mẫu hàm và bàn chải kết hợp tranh hướng dẫn các em chải răng sau khi ăn và trước khi ngủ Theo dõi, ghi nhận Giúp học sinh nhận diện hàm răng, mặt răng. Theo dõi Giúp các em phân vùng răng Theo dõi, ghi nhận Biểu diễn và hướng dẫn cách chải răng Theo dõi * Hoạt động 2: Thực hành chải răng:15’ Y/c h/s thực hành chải răng Thực hành theo hướng dẫn Giúp học sinh chải răng 4. Củng cố-dặn dò: 3’ Y/c h/s nêu thứ tự chải răng 2 ->4 h/s nêu Nhận xét tiết học Lắng nghe Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. A/ Mục tiêu: -HS chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. -Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện. * HS yếu kể được đoạn truyện mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia. *GDKNS:-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. Tự nhận thức, đánh giá. -Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. Làm chủ bản thân, đảm nhận trách nhiệm. B/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa trong SGK. -Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện. C/ Các phương pháp và hình thức -Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá -Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp D/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : (5’) - Kiểm tra 1 HS. GV nhận xét + ghi điểm. - HS kể lại câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về lòng dũng cảm. 2.Bài mới : (30’) a.Giới thiệu bài b. Tìm hiểu đề bài - Cho HS đọc đề bài trong SGK -HS lắng nghe - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia. - Cho HS đọc các gợi ý + quan sát tranh trong SGK phóng to (nếu có) - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý + cả lớp theo dõi trong SGK. - H: Em hãy nói cho cả lớp nghe, em sẽ kể về câu chuyện gì mà em đã chứng kiến. - HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. c. Học sinh kể chuyện - Cho HS kể theo cặp. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe và trao đổi rút ra ý nghĩa của câu chuyện. - Cho HS thi kể.(Gọi HS yếu kể) - Đại diện các cặp lên thi kể + trình bày ý nghĩa của câu chuyện. -GV nhận xét + khen những HS kể chuyện hay nhất, có câu chuyện hay - Lớp nhận xét. 3.Củng cố dặn dò : (5’) - GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS xem trước nội dung bài KC tuần 28. Tiết 7: Thể dục NHẢY DÂY , DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI “ DẪN BÓNG“ A/ Mục tiêu : -Trò chơi “Dẫn bóng “, yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia trò chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển chuyền và bắt bóng .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích . B/ Địa điểm , phương tiện : - Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn . - Phương tiện : Chuẩn bị 1 HS 1 dây nhảy, sân, dụng cụ để chơi trò “Dẫn bóng “ C/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ.L Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung buổi tập. -Xoay các khớp đầu gối, hông . -Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc theo vòng tròn . -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy 2. Phần cơ bản: a) Trò chơi vận động : -Trò chơi “ Dẫn bóng “ -GV nêu tên trò chơi , cách chơi và làm mẫu . b) Bài tập RLTTCB : -Ôn di chuyển tung và bắt bóng -Ôn nhảy dây kiểu chân trước , chân sau . -Thi nhảy dây chân trước chân sau 3. Phần kết thúc : -GV cùng HS hệ thống bài . -HS tập 1 số động tác hồi tĩnh -GV nhận xét tiết học 4 - 6’ 20 - 22’ 4 - 6’ x x x x x x x x x x x x x x x -HS thực hiện -HS thực hiện mỗi động tác 2 x 8 nhịp -HS chơi thử -HS chơi chính thức -Từ đội hình trò chơi, HS chuyển sang hàng dọc để chơi . -HS tập các nhân theo tổ -HS từng tổ nhảy thi . -HS lắng nghe . -Dặn HS về nhà luyện tập Tiết 8: Thể dục MÔN TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “ DẪN BÓNG“ A/ Mục tiêu : -Học một số nội dung của môn tự chọn, tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác hỗ trợ ném bóng. -Trò chơi “Dẫn bóng “, yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động . B/ Địa điểm , phương tiện : - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn . - Phương tiện: Chuẩn bị 1 HS 1 dây nhảy, dụng cụ để chơi trò chơi . C/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ. lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung buổi tập. -Giậm chân tại chỗ và hát -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy 2. Phần cơ bản: a) Môn tự chọn : Đá cầu -Tập nâng cầu bằng đùi +GV làm mẫu , giải thích động tác +Tập cho HS cầm cầu +Tập tung cầu và nâng cầu bằng đùi -Gv chia tổ tập luyện b) Trò chơi vận động : -Trò chơi “ Dẫn bóng “ -GV nêu tên trò chơi, cách chơi -GV làm mẫu . 3. Phần kết thúc : -GV cùng HS hệ thống bài . -Đi đều theo 2 đến 4 hàng dọc -Trò chơi 1 số động tác hồi tĩnh -GV nhận xét tiết học 4 - 6’ 20 - 22’ 4 - 6’ x x x x x x x x x x x x x x x -HS thực hiện -HS thực hiện mỗi động tác 2 x 8 nhịp -Tập theo đội hình 2 – 4 -Em nọ cách em kia 1,5m -HS tập 2 đến 3 lần -Mỗi tổ cử 1 em thi -HS lắng nghe -1HS làm mẫu -HS chơi -HS lắng nghe . -Dặn HS về nhà luyện tập ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: Lịch sử THÀNH THỊ Ở THẾ KỶ XVI - XVII A/ Mục tiêu: -Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về 3 thành thị: Thăng Long , Phố Hiến , Hội An ở thế kỷ XVI- XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển. -Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về thành thị này. B/ Đồ dùng dạy học:- Bản đồ VN . C/Phương pháp và hình thức -Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận, giảng giải -Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp D/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ :(5’) -Học sinh trả lời câu hỏi nội dung bài : Cuộc khẩn hoang ở đằng Trong - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới : (25’) a.Giới thiệu bài b.Hoạt động 1: - Trình bày khái niệm về Thành thị - Yêu cầu HS xác định vị trí Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ - Kết luận c.Hoạt động 2: - Tổ chức HS hoạt động N4, Yêu cầu hoàn thành phiếu bài tập - Gọi HS trình bày - Kết luận d. Hoạt động 3: - Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán các thành thị ở nước ta vào TK XVI – XVII - Theo em hoạt động buôn bán ở thành thị trên nói lên tình hình kinh tế nước ta thời kỳ đó như thế nào ?- Kết luận 3. Củng cố , dặn dò : ( 5’ ) - Gọi HS đọc bài ở Sgk - Dặn : Học bài và chuẩn bị bài sau . - Nhận xét tiết học - 2HS trả lời - HS lắng nghe - HS trình bày - HS thực hiện theo N4 + Số dân + Quy mô thành thị + Hoạt động buôn bán - 2 đến 3 nhóm trình bày - HS bổ sung - HS nối tiếp trả lời ( Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) -HS trả lời -HS yếu đọc -HS lắng nghe ---------------

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 27.doc
Giáo án liên quan