I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé
em Cẩu Khây
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
-Hợp tác
-Đảm nhận trách nhiệm.
II. Phương tiện dạy học:
+ GV: Bảng phụ chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.
+ HS: SGK.
19 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đặt câu kể dạng Ai làm gì? Xác định chủ ngữ
* Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Hoạt động 2:Bài mới :gtb Thực hành
Bài 1:Phân loại các từ theo nghĩa của tiếng tài
-Hs đọc yêu cầu –làm nhóm đôi –trình bày –nhận xét –bố sung.
- KL:
+ Tài hoa, tài giỏi, tài đức, tài nghệ, tài ba
+ Tài năng, tài trợ, tài sản
Bài 2:Đặt câu
- Hs đọc yêu cầu – làm cá nhân -3 hs đặt câu – trình bày –nhận xét –bổ sung.
-Gv nhận xét –sửa sai.
Bài 3: Tìm các câu tục ngữ
-Hs làm nhóm đôi –trình bày –nhận xét –bổ sung.KL:
+ Người ta là hoa đất
+ Nước lã mà vã nên hồ, tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
Bài 4:Cho biết vì sao thích câu tục ngữ ấy
-Hs làm cá nhân –trình bày –nhạn xét –bổ sung.
3. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét và đánh giá tiết học.
-Về nhà học kĩ bài và chuẩn bị tiết học sau.
IV. Phần bổ sung:
Tiết 5: Địa lý Tiết bàì: 19
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
Sgk/ 116 - Thời gian dự kiến: 40 phút.
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:
+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp
+ĐBNB có hệ thống sông ngòi , kênh rạch chằng chịt . Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần được cải tạo
-Chỉ được vị trí ĐBNB , sông Tiền , sông Hậu trên bản đồ ( lượt đồ ) tự nhiên Việt Nam
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của ĐBNB : sông Tiền, Sông Hậu.
II. Phương tiện dạy học:
- Gv: Bản đồ ,SGK
- Hs: SGK
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: KTBC (KTĐK)
2. Hoạt động 2:Bài mới : gtb Làm việc theo nhóm
a. Mục tiêu: Hs hiểu được một số đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ
b. Cách tiến hành:
- Hs thảo luận theo nhóm 4 và trả lời:
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của sông nào bồi đắp nên?
+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm nào tiêu biểu?
- Các nhóm trình bày, nhận xét ,bổ sung.Gv chốt ý
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
a. Mục tiêu: Hs nắm được mạng lưới sông ngòi ở đồng bằng Nam Bộ
b. Cách tiến hành:
-Hs đọc nội dung sgk và trả lời câu hỏi theo nhóm 3:
+ Hệ thống sông ngòi ở đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì?
+ Giải thích vì sao lại có tên là sông Cửu Long?
+ Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì?
+ Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người ta không đắp đê?
-Trình bày –nhận xét –bổ sung.
Giáo viên chốt lại ý: Sgk/116
. 4. Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò
- Hs nêu nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài và xem bài mới.
IV. Phần bổ sung:
....................................................................................................................................................
Thứ sau ngày 11tháng 1 năm 2014
Tiết 1 Âm nhạc Tiết bài: 197
HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG (NHẠC NGA, LỜI VIÊT: HOÀNG LÂN)
MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT
Sgk/21- Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu:
- Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài.
- Biết hát theo gai điệu và lời ca.
* Giới thiệu đôi nét thiên nhiên nước Nga.
II/Phương tiện dạy học :
Bảng phụ,bút dạ,SGK.
III/Tiến trình dạy học:
1/Hoạt động 1: TÍCH HỢP NGLL:( 10P): Tuyên truyền, giới thiệu truyền thống văn hóa..
-Nội dung: Giới thiệu đôi nét thiên nhiên nước Nga.
Vài nét về thiên nhiên nước Nga.
Ðến với nước Nga, bạn sẽ thấy thiên nhiên đất nước này sẽ khiến cho bạn luôn có cảm giác choáng ngợp, ngây ngất như trước sự hùng vĩ, mênh mang, đa dạng, huyền diệu và pha lẫn một nỗi buồn bi tráng, dịu ngọt... Bắt đầu từ tháng Tư, mùa xuân của đất nước này đã về, cây cối lá mọc xanh dần, trong các mảnh vườn, bãi cỏ, những bông hoa cuống ngắn giống như cúc dại, mọc từng đôi nở bừng. Khoảng 10 ngày đầu tháng Năm là kỳ đẹp nhất của mùa xuân.
Nắng sậm vàng, ấm áp, nắng và đất trời dường như thôi thúc cỏ mọc xanh mướt và nếu bạn vào bất cứ khu rừng nào ở ngoại ô các thành phố lớn Moscow, Saint Peterburg, hay ở nông thôn, bạn sẽ thấy sức sống thiên nhiên thật vĩ đại: bạch dương, thông, phong, tùng... khoác áo mới và đung đưa hát trong gió nhẹ, những bông hoa linh lan trắng muốt khoe sắc tinh khiết, hoa bướm mỏng mảnh nhiều màu, hoa bồ công anh vàng rực... tất cả dệt thành một tấm thảm kỳ diệu. Các nhà ga xe lửa như Belorutskaia, Kurxkai, Abramsevo ở Moscow, ga ở Tula, ở Sanh Peterburg, Saratov... bắt đầu đông đúc và trong số đó du khách đến với nước Nga rất đông. Từ tháng Sáu đến hết tháng Tám, mùa hè ngự trị. Mùa hè có hoa tầm xuân dại nhiều màu nở rộ, các bà cụ Nga rất thích hái hoa này về ướp chè để uống cho thơm. Mùa hè ở Nga nóng vừa phải, nhưng thỉnh thoảng cũng có những ngày hơn 30 độ C. Bạn sẽ đi du ngoạn trên sông Moscow, Vonga, Heva, Danhev, sông Ðôn vừa ngắm cảnh vừa câu cá, sang tháng chín cho đến gần hết tháng Mười Một—đó là Mùa Thu Nga tuyệt vời. Mùa Thu ở Nga được nhà văn N.Tuốcghenhev tả rất thành công trong các truyện ngắn của mình, còn nhà danh họa I.
2/Hoạt động 2: Ôn tập một số bài hát.
-Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập một số bài hát
-Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS hát lại từng bài hát→GV chia lớp thành các nhóm,nhóm này hát và nhóm kia vỗ tay.Tổ chức cho HS trình diễn, thi đua.GV nhận xét, sửa sai cho HS.
3/Hoạt động 3: Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc.
-Mục tiêu: HS ôn tập 2 bài tập đọc nhạc.
-Cách tiến hành: GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu của từng bài tập đọc nhạc.GV chia lớp thành các tổ (nhóm),các nhóm ôn lại 2 bài tập đọc nhạc→Tổ này trình bày, các tổ kia nhận xét
-HS đọc từng bài tập đọc nhạc,kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp,sau đó ghép lời ca.Giáo viên hướng dẫn thêm cho HS.
4/Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
IV/Phần bổ sung...........
Tiết 2: Tập làm văn Tiết bài: 38
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
SGK / 11 - Thời gian dự kiến: 40 phút
I.Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng , không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT )
-Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2)
II. Phương tiện dạy học:
+ Gv:SGK
+ Hs: VBT,SGK
III. Tiến trình dạy học:
1.Hoạt động 1: KTBC (Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật)
- Hs trình bày bài làm ở nhà
-nhận xét và chấm điểm.
.2 Hoạt động 2:Bài mới :gtb Luyện tập
Bài 1:Xác định đoạn kết bài và cho biết đó là đoạn kết bài nào?
-Hs đọc yêu cầu –làm nhóm 3 –trình bày–nhận xét –bổ sung.KL:
+ Đoạn văn kết bài là đoạn cuối: “Má bảovành”
+ Đó là kiểu kết bài mở rộng, lời căn dặn của mẹ: Ý thức giữ gìn cái nón
Bài 2: Hs chọn đề bài miêu tả (1 trong 3 đề)
- Hs viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng
- Hs làm bài, trình bày bài làm của mình-nhận xét –bổ sung
3. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- GV đọc cho học sinh nghe những đoạn kết bài mở rộng hay
- Giáo viên nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung:
Toán Tiết bài: 95
LUYỆN TẬP
Sgk/ 104 - Thời gian dự kiến: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành
-Tính được diện tích , chu vi của hình bình hành
Bài tập cần làm :1,2,3a
II. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Bảng phụ
+ Hs: sgk
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: KTBC (Diện tích hình bình hành)
-2 học sinh làm bài 2, 3b / 104
-Chấm vở tổ 2
- Giáo viên nhận xét và chấm điểm
2. Hoạt động 2:Bài mới : Thực hành
Bài 1:Nhận biết đặc điểm của hình bình hành
-Học sinh làm cá nhân- 3 học sinh làm bảng phụ - Nhận xét- bổ sung.
Bài 2: Tính được diện tích của hình bình hành
-Hs làm cá nhân -2hs làm –nhận xét- bổ sung.Bài làm đúng:
Cạnh đáy
7cm
14dm
23m
Chiều cao
16cm
13dm
16m
Diện tích
112cm2
182dm2
368m2
Bài 3a: Tính được chu vi của hình bình hành
-HS đọc yêu cầu –nhắc lại qui tắc- 1hs làm bảng phụ -nhận xét –bổ sung.
-Bài làm đúng:
P = ( a +b) x 2 =(8 + 3 ) x 2 = 11 x 2 = 22 ( cm2)
-Đổi vở chấm
3. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
-Nhận xét, đánh giá tiết học.
-Về nhà làm bài 3b, 4 / 105
IV. Phần bổ sung:
.............................................................................................
Tiết 4 Khoa học Tiết bài: 38
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO
SGK / 76 -Thời gian dự kiến: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
-Nêu cách phòng chống bão.
+Theo dõi bản tin thời tiết.
+Cắt điện , tàu thuyền không ra khơi.
+Đến nơi trú ẩn an toàn.
II. Phương tiện dạy học:
- Gv: Bảng phụ, bút dạ.
- Hs: SGK
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: KTBC (Tại sao có gió?)
-2HS cho biết:
+ Vì sao chong chóng quay?
+Vì sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển
-Gv nhận xét, chấm điểm
2. Hoạt động 2: Bài mới: Thảo luận nhóm
a. Mục tiêu: Hs nhận biết một số cấp gió
b. Cách tiến hành:
-Hs làm theo nhóm 4, TLCH vào phiếu bài tập:
Cấp gió
Tác động của cấp gió
Cấp 5
Gió khá mạnh
Gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sống nước trong hồ dập dờn
Cấp 9 Gió dữ (bão to)
Khi có gió này, bầu trời nhiều mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái
Cấp 0
Không có gió
Lúc này, khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im
Cấp 7
Gió to (bão)
Khi có gió này, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió
Cấp 2
Gió nhẹ
Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nhe thấy tiếng là rì rào, nhìn được làn khói bay
- Các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv chốt ý
3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
a. Mục tiêu: Hs nhận biết tác hại của bão và cách phòng chống bão
b. Cách tiến hành:
- Hs thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:
+ Nêu dấu hiệu đặc trưng của bão
+ Nêu tác hại của bão gây ra và một số cách phòng chống bão
-Gv chốt ý
Bão biển đe dọa cuộc sống của con người, cần tích cực phòng chống bão biển và thiên tai do biển gây ra
4. Hoạt động 4: củng cố - dặn dò
- Hs nhắc lại nội dung bài học.
-Nhận xét và đánh giá tiết học.
-Về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau.
IV. Phần bổ sung: .
.
SHTT: SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU:
-Đánh giá hoạt động trong tuần
-Nêu những hạn chế và hướng khắc phục.
- Tuyên dương HS tiến bộ.
- Bầu HS danh dự.
-Phổ biến kế hoạch tuần 20.
File đính kèm:
- TUAN 19.doc