Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU :

 1. Đọc lưu loát, toàn bài:

 + Đọc đúng : diều, kinh ngạc, trí nhớ, trang sách, chăn trâu, lưng trâu, xin, vượt xa, Trạng nguyên,

 + Đọc diễn cảm : Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền. Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái.

 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyện khi mới 13 tuổi.

 * Giáo dục học sinh cần kiên trì chịu khó trong học tập và rèn luyện thì mới đạt kết quả tốt.

 

doc46 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai? - Yêu cầu Hs tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS. - Nhận xét cho điểm những bài viết hay. 4. Củng cố , dặn dò: - Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện? - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà viết lại cách mở bài cho chuyện hai bàn tay. Thực hiện theo yêu cầu của GV. Nhận xét. - 2 HS đọc nối tiếp nhau. + Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. - Đọc thầm lại đoạn mở bài . - 1 em đọc. 2 em trao đổi trong nhóm đôi. - Cách mở bài ở BT3 không kể ngay sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn thỏ rất nhiều. - HS trả lời. - 2 em đọc, lớp đọc thầm. - 4 em đọc nối tiếp. Cách a) là mở bài trực tiếp vì .. Cách b) c) d) là mở bài gián tiếp vì - lắng nghe. - 1 em đọc cách a, một em đọc cách b. - 1 em đọc. Cả lớp theo dõi trao đổi câu hỏi. - Truyện hai bàn taymở bài theo kiểu mở bài trực tiếp – kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê. - Lắng nghe. - 1 em đọc yêu cầu. - Có thể mở bài gián tiếp cho chuyện bằng lời kể của người kể chuyện hoặc là của bác Lê. - HS tự làm bài. - 5 đến 7 em đọc bài làm của mình. - Dựa vào ghi nhớ và trả lời. Lắng nghe v Rút kinh nghiệm: Tiết 2 Âm nhạc Tiết 3 Toán MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết 1 m2 là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1m. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông. -Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông và mét vuông. -Vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông và mét vuông để giải các bài toán có liên quan. II. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ vẽ sẵn các hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm. - HS : Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : Nề nếp. 2. Bài cũ: “Đề-xi-mét vuông” Gọi HS làm lại bài tập 3. - Nhận xét và ghi điểm cho HS. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề. HĐ1 : Giới thiệu mét vuông(m2) - Treo bảng phụ kẻ sẵn ở phần chuẩn bị. - H: Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu? - H: Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ? H: Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu? H: Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại? H: Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu? GV kết luận : Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. -Mét vuông viết tắt là m2 H: 1 mét vuông bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông? GV ghi 1m2 = 100dm2 H:1dm2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? H: Vậy 1m2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? GV viết 1m2 = 10 000cm2 H: Nêu mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông với xăng-ti-mét vuông? HĐ2: Thực hành. Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề -Yêu cầu HS tự làm. - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. GV sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu HS đọc lại các số vừa viết. Bài 2 GV nêu yêu cầu HS tự làm. Giải thích cách điền số. GV sửa theo đáp án : 1m2 = 100dm2 400dm2 = 4 m2 100dm2 = 1m2 2110m2 = 211000 dm2 1m2 = 10000cm2 15m2 = 150000cm2 10000cm2 = 1m2 10dm22cm2 = 1002cm2 Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS khá giỏi tự làm bài vào vở. -Gợi ý cho đối tượng còn lại, H:H: Người ta dùng hết bao nhiêu viên gạch để lát nền căn phòng? H: Diện tích căn phòng chính là diện tích của bao nhêiu viên gạch? H: Mỗi viên gạch có diện tích là bao nhiêu? H: Vậy diện tích căn phòng là bao nhiêu mét vuông? - GV thu một số vở và chấm điểm. GV sửa bài theo đáp án : Diện tích của một viên gạch là : 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích của căn phòng đó là: 900 x 200 = 18000 (cm2) 18000 cm2 = 18m2 Đáp số: 18m2 Bài 4: GV vẽ hình bài toán lên bảng yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách giải. -Để tính được diện tích của hình đã cho, nên chia thành các hình chữ nhật nhỏ, tính diện tích của các hình nhỏ, sau đó tính tổng diện tích của các hình nhỏ. -Có hai cách chia để có thể tính diện tích của miếng bìa.Từ đó có 2 cách giải bài tập. - GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm. 4. Củng cố , dặn dò : H: Mét vuông là gì? - Giáo viên nhận xét tiết học. Xem lại bài, làm bài.Chuẩn bị bài: ”Nhân một số với một tổng”. Hát - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. -Theo dõi, lắng nghe. - Nghe và nhắc lại đề. 1m (10dm) gấp 10 lần. 1dm2 100 hình. 100dm2 Vài em nhắc lại. 1m2 = 100dm2 1dm2 = 100cm2 1m2 = 10 000cm2 Vài em nêu 1m2 = 100dm2 1m2 = 10 000cm2 1 em nêu yêu cầu. HS tự làm. Hai em tự đổi chéo vở kiểm tra nhau. 5 em lên bảng đọc và viết. 2 em lên bảng, lớp làm vào vở. 1 em đọc đề, 2 em phân tích đề. 200 viên. 200 viên gạch. 30cm2 x 30cm2 = 900cm2 900cm2 x 20 = 180000cm2 - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - Theo dõi và sửa bài, nếu sai. - 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu. Lớp theo dõi. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Theo dõi và sửa bài, nếu sai. Giải Diện tích của hình 1 là: 3 x 4 = 12(cm2) Diện tích của hình 2 là: 6 x 3 = 18(cm2) Diện tích của hình 3 là: 15 x (5 – 3) = 30(cm2) Diện tích của hình đã cho là: 12 + 10 + 30 = 60 (cm2) Đáp số : 60cm2 Giải Diện tích của hình 1 là : 5 x 4 = 20(cm2) Diện tích của hình 2 là : (15 – 4 – 6) x (5 – 3) = 10(cm2) Diện tích của hình 3 là : 6 x 5 = 30(cm2) Diện tích của hình đã cho là: 20 + 10 + 30 = 60 (cm2) Đáp số : 60cm2 - Vài em nêu. - Lắng nghe. - Lắng nghe, ghi nhận. v Rút kinh nghiệm: Tiết 4 Hoạt động tập thể KIỂM TRA LẠI VIỆC HỌC TẬP TRONG TUẦN I . MỤC TIÊU : Giúp HS biết được những việc làm được trong tuần 11 và có phương hướng thực hiện ở tuần 12. Có ý thức hơn trong học tập, nề nếp cũng như việc tham gia các phong trào. II . TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cho HS các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần qua. GV nhận xét và tuyên dương tổ hoàn thành tốt việc học tập và lao động trong tuần. Cho HS bình chọn HS xuất sắc về học tập và lao động trong tuần. Bình chọn đôi bạn cùng tiến có tiến bộ. Bình chọn tổ thi đua xuất sắc. GV nhận xét, khen ngợi. Phê bình HS trong học tập chư tiến bộ và ít làm vệ sinh trường lớp. * Đề ra phương hướng thực hiện tuần 12 và phân công vệ sinh trường lớp: + Tổ 2 vệ sinh lớp. + Tổ 21và 3 vệ sinh sân trường. Nhắc nhở HS thực hiện tốt nhiệm vụ của mình . Tổ trưởng báo cáo kết quả. Bình chọn tổ hoàn thành tốt công việc. Bình chọn cá nhân hoàn thành tốt công việc và có ý thức giúp đỡ bạn bè. Bình chọn tổ thi đua xuất sắc. - Lắng nghe. v Rút kinh nghiệm: Tiết 5 Anh văn Tiết 6 Phụ đạo bồi dưỡng toán ÔN TẬP VỀ HAI ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố và nắm vững kiến thức về đề - xi - mét vuông và mét vuông.Có thể giải một số bài toán liên quan đến 2 đơn vị trên. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GV cho HS nhắc lại 1 dm2 = 100 cm2 1m2 = 100 dm2 GV ghi đề bài tập lên bảng và hướng dẫn HS làm bài. Yêu cầu HS yếu làm bài tập 1, 2.HS khá giỏi làm cả 3 bài tập. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 1 dm2 = . cm2 15 dm2 = . cm2 20 dm2 = . cm2 2005 dm2 = . cm2 b. 100 cm2 =..dm2 2000 cm2 =..dm2 10 500 cm2 =..dm2 30 000 cm2 =..dm2 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 1m2 = dm2 1m2 = cm2 23m2 = cm2 150 m2 = cm2 b. 100 dm2 = . m2 10 000 cm2 =..m2 200 000 cm2 =..m2 1 000 000 cm2 =..m2 Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a.1 m2 35dm2 = . dm2 3 m2 40dm2 = . dm2 5 m2 9dm2 = . dm2 234 dm2= ..m2.dm2 3075 cm2 = dm2.cm2 * Dặn dò: HS về nhà rèn luyện thêm. HS nhắc lại. - HS viết đề và làm bài. - Nộp vở cho HS chấm điểm. a. 1 dm2 = 100 cm2 15 dm2 = 1500. cm2 20 dm2 = 2000 cm2 2005 dm2 = 200500 cm2 b. 100 cm2 = 1 dm2 2000 cm2 = 2 .dm2 10 500 cm2 =105.dm2 30 000 cm2 = 300.dm2 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 1m2 =100 dm2 1m2 = 10 000 cm2 23m2 = 230 000 cm2 150 m2 = 1 500 000 cm2 b. 100 dm2 = 1 m2 10 000 cm2 = 1 m2 200 000 cm2 = 20 .m2 1 000 000 cm2 = 100.m2 Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a.1 m2 35dm2 = 135 dm2 3 m2 40dm2 = 340 dm2 5 m2 9dm2 = 509 dm2 234 dm2= 2..m234 dm2 3075 cm2 = 30 dm2 75 cm2 v Rút kinh nghiệm: Tiết 7 Lao động LƯỢM LÁ SÂN TRƯỜNG I. MỤC TIÊU : - Giúp HS có ý thức vệ sinh trường lớp, thêm yêu hoa kiểng của lớp , của trường. II. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV thông qua nội dung lao động. - GV phân công công việc cụ thể. + Tổ 2 : Trực vệ sinh lớp và lao cửa sổ. + Tổ 1, 3 : Làm vệ sinh sân trường. - Cho các tổ thực hiện công việc, nhắc nhở HS tích cực và giữa an toàn trong lao động. - GV theo dõi , nhắc nhỡ . - GV nhận xét các tổ và tuyên dương cá nhân tích cực. + Tổ 1 . + Tổ 2, 3 . - Lắng nghe. - Các tồ thực hiện công việc. - Nhận xét , bình chọn. - Lắng nghe. Đông Hồ, ngày 02 tháng 11 năm 2008

File đính kèm:

  • docGA Lop4 tuan 11.doc
Giáo án liên quan