Thiết kế bài dạy Lớp 3A Tuần 13 Trường Tiểu học Hiệp Cát

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

a. Tập đọc

 - Bước đầu biết thể hiện tình cảm,thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

- Trả lời được câu hỏi SGK.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

b. Kể chuyện.

- Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.

 II. CHUẨN BỊ Tranh ảnh minh họa trong SGK

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy Lớp 3A Tuần 13 Trường Tiểu học Hiệp Cát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngỗng một số lần là: 54 : 9 = 6 (lần) Vậy số con ngỗng bằng số con gà Đáp số : ____________________________________________________________ Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Chiều Thủ công Cắt, dán chữ I,T(tiết2) I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Kẻ, cắt, dán được chữ U, H đúng quy trình kĩ thuật. - Kẻ, cắt, dán được chữ U, H . Các nét tương đối thẳng và đều nhau .Chữ dán tương đối phẳng . HS khéo tay : Kẻ, cắt, dán được chữ U, H. - Kẻ, cắt, dán được chữ U, H . Các nét thẳng và đều nhau .Chữ dán phẳng. II. Chuẩn bị - Mẫu chữ U, H đã dán và chưa dán - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ U, H - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán, III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. * Nhận xét chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV dán mẫu chữ H, U đã cắt dán trên giấy, treo trên bảng. - GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - Chiều cao mấy ô ? - Nét chữ rộng mấy ô ? - Chữ H và chữ U có gì giống nhau ? - Khi gấp đôi chữ H và chữ U theo chiều dọc, em thấy như thế nào ? * GV dùng chữ rồi gấp đôi cho HS quan sát. * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu * Bước 1: Kẻ chữ H, U - Kẻ cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5ô, rộng 3ô trên mặt trái tờ giấy thủ công. ( GV treo tranh quy trình để hướng dẫn ) - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào 2 hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ H, U theo điểm đánh dấu ( H 2a, 2b ) trên tranh. ( H2c) trên tranh quy trình * Bước 2: Cắt chữ H, U - Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa ( mặt trái giấy ra ngoài ) - Cắt theo đường kẻ nửa chữ H,U bộ phận gạch chéo 3a,b trên tranh quy trình. * Bước 3: Dán chữ H,U - Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối. - Bôi hồ vào mặt kẻ ô từng chữ và dán vào vị trí đã định H4( tranh quy trình ) * GV chốt ý họat động . - Gọi 1 số HS nhắc lại các bước cát, dán chữ U, H 3. Củng cố bài * Bài sau: Thực hành cắt, dán, chữ H, U - HS để dụng cụ: Thước, chì, kéo, hồ, giấy thủ công trước mắt. - HS quan sát và nhận xét - Chiều cao của chữ H, U đều cao 5 ô - Nét chữ rộng 1ô - Chữ H và chữ U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. - Khi gấp đôi chữ H,U theo chiều dọc ta thấy nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau. Học sinh quan sát - HS nhắc lại 3 bước: * Bước 1: Kẻ chữ H,U - Kẻ cắt hình chữ nhật dài 5ô, rộng3ô * Bước 2: Cắt chữ H, U - Gấp đôi kẻ theo đường kẻ. * Bước 3: Dán chữ H,U - Kẻ đường chuẩn. Ướm thử - Bôi hồ mặt trái dán. _________________________________________________ Luyện viết Bài 13: Ôn chữ hoa U, Ư,V I .  Mục đích yêu cầu : -  Củng cố cách viết chữ hoa U, Ư, V kiểu chữ viết đứng , luyện viết từ và các câu ứng dụng.-  Rèn kỹ năng viết chữ hoa đúng kĩ thuật.  - Giáo dục học sinh rèn vở sạch chữ đẹp.                                               II .  Đồ dùng dạy – học : Vở luyện viết, bảng con; GV mẫu chữ U, Ư, V III .  Các hoạt động dạy và học chủ yếu :   A- Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con :T B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu y/c của tiết luyện viết 2- H/dẫn luyện viết HĐ1  Viết chữ hoa U, Ư, V - GV treo mẫu chữ U, Ư, V /c HS quan sát nhận xét: độ cao, số lượng nét , điểm đặt bút, dừng bút - GV viết mẫu cho HS quan sát nắm được cách viết     U, Ư, V - Y/c HS tự viết chữ hoa  ra bảng con. - Giáo viên chỉnh sửa. HĐ2:  Viết từ,  câu ứng dụng - GV viết mẫu từ , câu  ứng dụng Uống nước nhớ nguồn. Vàng mõy thỡ giú, đỏ mõy thỡ mưa Vỡ nước quờn thõn, vỡ dõn phục vụ Thỏp Mười đẹp nhất bụng sen Việt Nam đẹp nhất cú tờn Bỏc Hồ - Y/c HS quan sát nhận xét cách viết - GV nêu yêu cầu kĩ thuật khi viết câu ứng dụng. HĐ3: HD  viết vở - Hướng dẫn viết lần lượt từng dòng.Lưu ý cách nối chữ, viết liền tay - GV giúp đỡ HS  viết từng dòng 3- Củng cố bài - Thu vở chấm, nhận xét. Tổ  chức thi viết chữ đẹp   - 3 HS lên bảng viết, HS khác viết bảng con        - HS quan sát, 1 HS khá nêu nhận xét - HS quan sát cách viết - 2 HS  nhắc lại cách viết.    - Học sinh viết bảng con    - HS quan sát - Học sinh đọc câu ứng dụng, và nêu ý nghĩa của câu tục ngữ, ca dao trên - Học sinh viết bảng: Uống, Vàng, Vỡ, Thỏp, Việt Học sinh viết vở luyện viết      - Mỗi tổ 1 HS tham gia Hoạt động tập thể Hội vui học tập I.Muc đích - giúp học sinh hiểu thêm về quê hương và con người nơi em ở cùng những những phong tục tập quán.... II. Lên lớp Hoạt động 1: GV nêu MĐYC của tiết học Hoạt động 2: GV cho HS trưng bày và thuyết minh về các bức tranh sưu tầm được Hoạt động 3: GV tổ chức cho HS tham gia TLCH Câu 1 Xã hiệp Cát có tất cả 5 thông : Kinh Dương, Kim Độ , Đại Lã, Cát Khê, Lấu Khê . Đúng hay Sai ? Câu 2 Xã Hiệp Cát có con sông Thái Bình chảy qua “. Đúng hay Sai? Câu 3 Xã Hiệp Cát không giáp với những xã nào sau đây. A. Nam Chính B. Nam Hưng C. Nam Trung D.Hợp Tiến E. An Sơn Câu 4: Nghề chính của nhân dân xã hiệp Cát là A. Sản xuất Nông nghiệp B. Buôn bán C. Sản xuất Công nghiệp Câu 4: Hiện nay Xã Hiệp Cát có làng nghề truyền thống gì? A. Sản xuất gạch không nung Lấu Khê B. Trồng cói dệt chiếu Câu 5: Ban giám hiệu trường Tiểu học Hiệp Cát là ai? A. Cô Mạc Hương, cô Thuý B. Cô Huế , thầy Hưng C. Cô Huế , thầy Khiêm Câu 6: Hiện này nhà trường có tất cả bao nhiêu lớp? A. 14 lớp B. 15 lớp C. 16 lớp D. 4 lớp Hoạt động 4 : Tổ chức văn nghệ ____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 Chính tả Nghe - viết : Vàm Cỏ Đông Phân biệt it/uyt, r/gi/d I. Mục đích yêu cầu - Nghe viết chính xác bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ,các dòng thơ 7 chữ của bài thơ Vàm Cỏ Đông. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it/uyt - Làm đúng bài tập 3a . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các từ : Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn thơ 1 lượt + Tình cảm của tác giả với dòng sông như thế nào ? + Dòng sông Vàm Cỏ Đông có nét gì đẹp ? GV hướng dãn HS luyện viết các chữ khó và cách trình bày khổ thơ * Viết chính tả GV đọc lại bài. - GV đọc chậm cho HS viết bài. e. Soát lỗi g. GV chấm 10 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Gọi 1 HS đọc bài - Cho HS tự làm bài - Cho HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3a . - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài theo nhóm 4 - Cho đại diện các nhóm lên trình bày, Các nhóm khác bổ sung, GV ghi nhanh lên bảng. + rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi,.... + giá: giá cả, giá thịt, giá áo, giá sách, giá bát, giá đỗ,.... + rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay,.... + dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng,.... - Nhận xét … C. Củng cố bài - GV hệ thống lại các hiện tượng chính tả có trong bài viết. - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở nháp. - Theo dõi sau đó 1 HS đọc lại - Tác giả gọi mãi dòng sông với lòng tha thiết. - Dòng sông Vàm Cỏ Đông bốn mùa soi từng mảnh mây trời, hàng dừa soi bóng ven sông. - 2 khổ thơ,đoạn viết theo thể thơ mỗi khổ thơ có 4 dòng, mỗi dòng có 7 chữ. - Chữ viết hoa Vàm Cỏ Đông, Hồng ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng - Nghe đọc và viết bài - Dùng bút chì đổi vở cho nhau để soát lỗi chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở nháp. - Đọc lời giải và làm bài vào vở. huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS tự làm trong nhóm - Đọc bài và bổ sung - Làm bài vào vở ____________________________________________________ Sinh hoạt lớp Kiểm điểm hoạt động trong tuần I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Nội dung: 1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần13 - Ban cán sự lớp lần lượt trình bày theo phân cấp kết quả theo dõi thi đua trrong tuần -Lớp trưởng lên báo cáo tổng hợp về hoạt động trong tuần của lớp. - ý kiến của các thành viên trong lớp. - GV nhận xét chung: + ưu điểm: + Tồn tại: 2- Phổ biến công tác thi đua tuần 14 -Nề nếp : -Học tập : -TDVS : -Các hoạt động khác 3.Văn nghệ : Tổ chức cho các em múa hát về mái trường , về quê hương đất nước I.Mục đích yêu cầu - Biết đọc đúng các từ , tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: túp lều, lò gạch, vào lò, nhóm lửa, nặn, cái núm... Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài với giọng kể vui, nhẹ nhàng. Hiểu được các từ trong bài : trò ú tim, cây nêu... Hiểu được nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấytình cảm gắn bó, tha thiếtcủa bạn nhỏ với gia đình bác thợ gạch . món quà giản dị của bác thợ gạch đã làm cho cái Tết ở gia đình bạn nhỏ ấm áp và náo nức hẳn lên. II. Chuẩn bị Tranh minh hoạ bài đọc III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc bài “ Các em nhỏ và cụ già “ và nhắc lại nội dung bài 2.Bài mới: a) Giới thiệu : GV nêu MĐYC của tiết học b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. Cho HS quan tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. - Theo dõi sửa sai cho HS. - Luyện đọc tiếng từ khó. túp lều, lò gạch, vào lò, nhóm lửa, nặn, cái núm... - Đọc từng đoạn trước lớp. - HD HS đọc đúng câu, đoạn. - Kết hợp giải thích các từ mới trong SGK: c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - GV tổ chức cho các em lần lượt đọc thầm các đoạn và trả lời các câu hỏi trong SGK như các tiết trước. *Giáo viên chốt ý như sách giáo viên tr. 235,236 d) Luyện đọc lại : - Hướng dẫn đọc nâng cao như hd ở SGV. Củng cố bài- Nhắc lại Ndung câu chuyện. - 2HS lên đọc bài - Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét. - Lớp theo dõi GV đọc mẫu - Lớp nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc các từ khó - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Tìm hiểu nghĩa của các từ: trò ú tim, cây nêu... -HS lần lượt đọc từng đoạn và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK theo hướng dẫn của GV - HS tham gia đọc nâng cao - Về nhà tập kể lại câu chuyện.

File đính kèm:

  • docTuan 13 lop3 CKTKN Suu Nam Sach.doc