Thiết kế bài dạy Lớp 2 Tuần 3 - Trần Thị Thanh Thu

I. Mục đích yêu cầu: K T về

- Đọc viết số có 2 chữ số, viết số lion trước, số lion sau

- Kỹ năng thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100

- Giải bài toán bằng một phép tính đã học

- Đọc, viết số đo độ dài đoạn thẳng

II. Đồ ding dạy học:

- Phiếu KT

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy Lớp 2 Tuần 3 - Trần Thị Thanh Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện người bạn đã nhanh trí kéo mình chạy trốn khỏi lão Hổ hung dữ, cha Nai Nhỏ nói gì? +Nghe xong chuyện của con húc ngã Sói để cứu Dê Non,cha Nai Nhỏ đã mừng rỡ nói với con thế nào? - Cho HS nói theo nhóm. - Theo dõi, nhận xét, bình chọn HS nói tốt nhất. 3.Phân các vai : Dựng lại câu chuyện Lần 1: GV làm người dẫn chuyện Lần2:GVhướng dẫn cụ thể về cách dẫn chuyện và nói lời đối thoại sao cho có sự phối hợp nhịp nhàng, tự nhiên Lần3: Cho HS thi dựng lại câu chuyện H Đ4: Củng cố, dặn dò: - Người bạn đáng tin cậy là người bạn như thế nào” a. Chỉ biết lo cho bản thân mình b. Không quan tâm đến người khác c. Sẵn lòng cứu người, giúp người -GV nhận xét tiết học. -Về nhà tập dựng hoạt cảnh về câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ - 3 HS kể 3 đoạn - Bạn của Nai nhỏ - Người bạn tốt là người luôn sẵn lòng giúp người - Nghe - HS đọc yêu cầu của bài. -HS quan sát tranh. -1 HS khá kể mẫu. - HS tập kể theo nhóm (Từng em lần lượt nhắc lại lời kể theo 1 tranh - Đại diện các nhóm thi nói lại lời kể của Nai Nhỏ. ( Cả lớp theo dõi, nhận xét ) -HS nhìn lại từng tranh, nhớ và nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ nói với Nai Nhỏ -Bạn con khoẻ thế cơ à? -Nhưng cha vẫn lo lắm -Bạn của con thật thông minh và nhanh nhẹn! Nhưng cha vẫn chưa yên tâm đâu. -Đấy chính là điều cha mong đợi. Con trai bé bỏng của cha, quả là con đã có một người bạn thật tốt dám liều mình cứu người. -Cha không còn lo lắng điều gì nữa.Cha cho phép con đi chơi xa với bạn. -HS tập nói theo nhóm. - Cử đại diện nhắc lại từng lời -1 HS làm cha của Nai Nhỏ, 1 HS làm Nai Nhỏ - HS tập dựng lại1 đoạn của câu chuyện. B Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010 Tập làm văn: Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh. I. Mục đích, yêu cầu: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh;, kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn - Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Chim Gáy và Kiến(BT2); Lập được danh sách học sinh theo mãu (BT 3). II. Đồ dùng dạy-học - Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK. - Băng guiaays ghi 4 câu văn ở bài tập 2. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy- hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 học sinh đọc bản tự thuật. -Nhận xét. II. Dạy-học bài mới H Đ1. Giới thiệu bài Trong tiết làm văn hôm nay các em cùng nhau kể lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ dưới các hình thức khác nhau. Mỗi cách lại có những thú vị riêng các em hãy chú ý để biết được đặc điểm riêng của từng hình thức. H Đ2. Hướng dẫn làm tập Bài 1 -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Yêu cầu học sinh quan sát tranh trên bảng. - Y/ c thảo luận nhóm 3 về thứ tự các bức tranh - Gọi 1 nhóm lên bảng -Gọi học sinh nhận xét xem treo đã đúng thứ tự chưa? -Gọi 4 học sinh nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1,2 câu. Sau mỗi học sinh nói gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung. -Gọi 1,2 học sinh kể lại câu chuyện Đôi bạn. -Em nào có cách đặt tên khác cho câu chuyện? Bài 2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Lưu ý học sinh phải đọc kĩ từng câu văn, suy nghĩ, sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự các sự việc xảy ra, ghi thứ tự đúng vào bảng con. -Phát các băng giấy rời ghi nội dung từng câu văn a,b,c,d cho 4 học sinh thi dán nhanh lên bảng theo đúng thứ tự từng câu trong truyện Kiến và Chim Gáy. -Kiểm tra bài làm của học sinh dưới lớp. -Gọi học sinh nhận xét. -Nhận xét, yêu cầu học sinh đọc lại câu chuyện sau khi đã sắp xếp hoàn chỉnh. Bài 3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Bài tập này giống bài tập đọc nào đã học? -Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm cho từng nhóm. Yêu cầu làm bài tập và chú ý phải sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét. H Đ4: Củng cố, dặn dò: -Về nhà các em tập kể lại các câu chuyện và hoàn thành bản danh sách tổ. - 3 học sinh đọc lần lượt, HS cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe -HS đọc yêu cầu. -HS quan sát tranh. -3 học sinh lên bảng treo lại cho đúng thứ tự. -Theo dõi bạn làm bài trên bảng và nhận xét. -HS nói và nhận xét. thứ tự đúng: 1-4-3-2. 1. Hai chú Bê Vàng và Dê Trắng sống cùng nhau. 2. Trời hạn, suối cạn, cỏ không mọc được. 3. Bê Vàng đi tìm cỏ quên mất đường về. 4. Dê Trắng đi tìm bạn và luôn gọi Bê!Bê! -Học sinh kể. Học sinh nhận xét. -HS tự đặt tên cho câu chuyện -Học sinh đọc yêu cầu. -Học sinh nhận các băng giấy và dán lên bảng theo đúng thứ tự . -Học sinh dưới lớp làm bài. Nhận xét về thứ tự các câu văn: b-d-a c. -3 học sinh đọc lại câu chuyện. -Đọc yêu cầu của bài. -Bảng: Danh sách học sinh tổ 1-Lớp 2A. -Các nhóm nhận bảng -Thảo luận trong nhóm và làm bài. -Các nhóm trình bày kết quả. Đại diện các nhóm đọc danh sách của nhóm mình. Chính tả:( nghe- viết) Gọi bạn. I. Mục đích, yêu cầu: Nghe -viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn. Làm được BT2, BT3 b. II. Đồ dùng dạy-học: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2,3 III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy- hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ: - Y/ C đánh vần và viết: nghỉ ngơi, nghề nghiệp, trung thành, chung sức, đổ rác, thi đỗ -Nhận xét. II. Dạy-học bài mới HĐ1.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực ntieeps và ghi bảng HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung: - Đọc mẫu, gọi 1 HS đọc lại + Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào? +Thấy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng đã làm gì? * Hướng dẫn trình bày -Đoạn thơ có mấy khổ? -Mỗi khổ có mấy câu thơ? -Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao? -Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì? Thơ 5 chữ chúng ta nên viết thế nào cho đẹp? * Hướng dẫn viết từ khó - Đánh vần và đọc các từ khó hạn hán, suối, lang thang, quên, khắp nẻo, héo khô, - Những chữ nào viết liền nét? H Đ3: Thảo luận bài tập Bài 2: Thảo luận nhóm 2 Bài 3: HĐ4: Viết bảng con các từ khó HĐ5: Học sinh viết bài -Đọc thong thả từng cụm từ, gõ thước cho HS viết. -Soát lỗi - Chấm bài 7 em HĐ6: Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở các em còn chưa chú ý trong giờ học. Dặn dò học sinh ghi nhớ quy tắc chính tả với g/gh; học thuộc lòng toàn bộ bảng chữ cái. -2 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con - Nghe - Nghe -Trời hạn hán, suối cạn hết nước, cỏ cây khô héo, không có gì để nuôi sống đôi bạn. -Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn, đến giờ vẫn gọi hoài: Bê! Bê! -Có 3 khổ. -Hai khổ thơ đầu mỗi khổ có 4 câu thơ và khổ cuối có 6 câu thơ. -Viết hoa chữ cái đầu bài thơ, đầu mỗi dòng thơ, đầu câu . Viết hoa tên riêng nhân vật: Bê Vàng, Dê Trắng. -Tiếng gọi được ghi sau dấu hai chấm, đặt trong dấu ngoặc kép.Sau mỗi tiéng gọi có dấu chấm than. -Viết khổ thơ vào giữa trang giấy, cách lề 2 ô. 5-7 em - đến, tìm - Quan sát bảng phụ thảo luận và trả lời - nghiêng ngả, nghi ngờ. - nghe ngóng, ngon ngọt - cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, cửa mở - cả lớp - HS viết vào vở - Chấm chéo - Làm bài tập VBT Toán: Tiết 15: 9 cộng với một số 9+5 I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9+5., Lập được bảng 9 cộng với một số - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng .. - Biết giảI bài toán bằng một phép tính cộng II.Đồ dùng dạy- học: Bảng gài, que tính. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy- hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Bài 1 dòng 2,3 - KT vở - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: H Đ1: Giới thiệu bài:GT trực tiếp, ghi bảng H Đ2: Giới thiệu phép cộng 9+5: - Nêu bài toán: Có 9 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? -Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm Hỏi: Em làm như thế nào ra 14 que tính ? - Ngoài cách sử dụng que tính chúng ta còn cách nào khác không? -Sử dụng bảng gài,que tính.Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng bằng que tính theo các bư ớc như đã giới thiệu khi dạy phép cộng 26+4 . Nêu: 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính bó lại thành một chục. 1 chục que tính với 4 que tính rời là 14 que tính. Vởy 9 cộng 5 bằng 14 - Hướng dẫn thực hiện tính viết. H Đ3: Lập bảng công thức: 9 cộng với một số. -Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép cộng trong phần bài học. 2 HS lên bảng lập công thức 9 cộng với một số. -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức. GV xoá dần các công thức trên bảng yêu cầu HS đọc để học thuộc H Đ4: Luyện tập- thực hành: Bài 1, 2,4 Bài 1: Y/C nêu miệng Bài 2: -Bài toán yêu cầu tính theo dạng gì? -Ta phải lưu ý điều gì? - Y/ c làm bảng con Bài 4: -Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết những gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết tất cả có bao nhiêu cây ta làm thế nào? - Y/c TL và giải bảng nhóm - Nhận xét H Đ5: Củng cố, dặn dò: - 6 + 9 = ? a. 14 b. 15 c.16 - Dặn dò: Bài tập 3 * Trong phép trừ có số bị trừ bằng 48, số trừ là số lion trước số bị trừ. Hỏi hiệu bằng bao nhiêu? - 2 em - 3 em - Nghe -Nghe và phân tích bài toán. -HS thao tác trên que tính và trả lời: kết quả. Có tất cả 14 que tính. -Đếm thêm 5 que tính vào 9 que tính; tách 5 que tính thành 1 và 4, 9 với 1 là 10, 10 cộng 4 là 14 que... -Thực hiện phép cộng 9+5. - HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính. -HS tự lập công thức 9 +2 =11 9 +3 =12 ……….. 9 + 9 = 18 -Lần lượt các tổ, các bàn đọc đồng thanh các công thức - 10 -12 em trả lời -Tính viết theo cột dọc. -Viết số sao cho cột đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục - 2 em lên bảng, cả lớp làm bảng con -HS đọc đề bài. Có 9 cây, thêm 6 cây. -Hỏi tất cả có bao nhiêu cây? -Thực hiện phép cộng 9+6 - Các nhóm giải và trình bày - Cả lớp nhận xét Tóm tắt Bài giải Có : 9 cây Trong vườn có tất cả là: Thêm : 6 cây 9+6=15(cây táo) Tất cả có:...cây? Đáp số: 15 cây táo. b * Số bị trừ bằng 48, số trừ bằng 47. Vậy hiệu bằng: 48 – 47 = 1 ĐS: 1 SINH HOẠT LỚP 1.Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động trong tuần: - Chuyờn cần: đi học đỳng giờ, đầy đủ - Đồng phục: đảm bảo, HS chưa cú bảng tờn: Quang - Sinh hoạt 15 phỳt: chưa tự giỏc sinh hoạt - Vệ sinh: vẫn chưa cú thúi quen tự trực nhật - Học tập: quờn mang sỏch, vở, bảng con ( Diệu, Minh, Lờ, Liờm, Tựng, Quang, Phỳ Huy), làm bài tập Chưa đẩm bảo: Huy, Định, Quang, Tuấn, Tuyờn dương : Chi, í, Linh 2. Tiếp tục xõy dựng qui trỡnh sinh hoat

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 2 tuan 3.doc
Giáo án liên quan