Thiết kế bài dạy lớp 2 Tuần 28 Trường Tiểu học Thanh Thuỷ

I.Mục tiêu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

-Đọc rành mạch toàn bài - đọc đúngcác từ mới :

- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, sau các cụm từ.

2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK

-Hiểu nội dung câu chuyện:Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động, chăm chỉ trên đồng ruộng người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc

-H có ý thức tự giác luyện đọc

II.Đồ dùng dạy- học.

-Tranh minh hoạ bài tập đọc.

-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 2 Tuần 28 Trường Tiểu học Thanh Thuỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét đánh giá. Bài 3: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy... - Bài tập yêu cầu gì? +Sau dấu chấm ta viết như thế nào? +Dấu phẩy dùng làm gì? -Nhận xét - đánh giá. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS. -Thực hiện thảo luận theo nhóm và ghi tên các loại cây ở bảng phụ -Phân chia thành từng loại. +Cây lương thực, thực phẩm +Cây lấy gỗ: +Cây ăn quả: +Cây bóng mát: +Cây hoa. -Cây mít, cây dâu, cây sấu. -Bảo vệ chăm sóc không bẻ cành. -2-3HS đọc bài. -Đọc mẫu câu và trả lời. -Thực hiện. -5-6 cặp lên thực hành hỏi đáp. -2-3HS đọc -Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy. -Viết hoa. -Ngăn cách giữa các cụm từ dài. -Làm bài vào vở bài tập. -Vài HS đọc bài, đọc đúng các dâu chấm, dấu phẩy. -Hệ thống lại các kiến thức đã học. ÔL Toán: So sánh các số tròn trăm - Chữa bài kiểm tra I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm vững cách so sánh các số tròn trăm. - Nắm vững thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. - Chữa bài kiểm tra - H có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập II:Đồ dùng dạy-học: SKG, vở ô ly, bảng con, bảng phụ, II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Ndkt-tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ(5) 2.Bài mới. *HĐ1:GTB(1’) *HĐ2:Luyện tập (12-15’) *HĐ3: Chữa bài kiểm tra ( 18-20’) 3.Củng cố- dặn dò( 1) - T đọc số y/c H viết số: 345, 257, 603, 190 - Nhận xét, ghi điểm - giới thiệu bài Bài 1: > < = - T t/c cho H làm ở bảng con - Tổ chức nhận xét bài của H(TB-Y) - T chốt lại cách so sánh các số tròn trăm Bài 3:Số? (VBT-tr 54) -giữa hai số tròn trăm liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? -Trong dãy số tròn trăm số nào lớn nhất, số nào bé nhất? -Số 1000 là số lớn nhất có 4 chữ số hay bé nhất có 4 chữ số? Bài 4: Khoanh vào số...(VBT-tr 54) - T t/c cho H làm bài ở VBT - T huy động kết quả - T chốt cách làm: trước khi khoanh số các em phải so sánh các số - T t/c chữa bài kiểm tra - Nhận xét ưu , nhược điểm của bài kiểm tra - T t/c chữa các bài tập mà H sai nhiều - Nhận xét giờ học -Thực hiện viết ở bảng con -H nhận xét, đọc số - H làm ở bảng con - H nhận xét bài của bạn - H nhắc lại cách so sánh -Thực hiện làm bài ở VBT -1H làm ở bảng phụ -H nhận xét bài bạn - Số tròn trăm lớn nhất là 900 -Số tròn trăm bé nhất 100 -Số bé nhất có 4 chữ số: -Thực hiện làm bài ở VBT -H nêu kết quả -H nhận xét bài bạn - H lắng nghe - H làm bài ở bảng con ÔLTiếng Việt: Tập làm văn I.Mục tiêu 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: -Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp. -Giúp HS biết cách áp dụng đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp. 2.Rèn kĩ năng nói - viết: Trả lời câu hỏi về biển, viết thành đoạn văn ngắn. -H(TB-Y):luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp -H tự giác học tập II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, VBT, SGK III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Ndkt-tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ(5) 2.Bài mới. *HĐ1:GTB(1) *HĐ2: Đáp lời đồng ý (10 -12’) *HĐ3: Trả lời câu hỏi tả ngắn về biển (15 - 18’) 3.củng cố- dặn dò. (3) -Yêu cầu H đáp lời đồng ý trong một số tình huống giáo viên đưa ra -Nhận xét, đánh giá chung. -Giới thiệu bài. Bài 1:Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: -Bài tập yêu cầu gì? -T theo dõi, giúp đỡ H(TB-Y) ở các nhóm -Yêu cầu HS đóng vai theo từng tình huống. -Nhận xét, đánh giá chung. -Em cần có thái độ khi đáp lời đống ý thế nào? -T chốt : Khi đáp lại lời đồng ý cần có thái độ vui vẻ, lịch sự, nhã nhặn Bài 2:Viết lại các câu hỏi…thành đoạn văn…. -yêu cầu HS mở sách giáo khoa. -Chia nhóm. -Nhắc nhở HS viết đoạn văn vào vở. -Nhận xét, chấm bài. - Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ như thế nào? - Biết đáp lại lời đồng ý là thể hiện con người có văn hoá. -Nhắc HS. -2 cặp H thực hành. -H nhận xét -2-3 HS đọc bài. -Nói lời đáp đồng ý của mình. -Thảo luận theo cặp. -Mỗi tình huống 2 -3 cặp HS lên đóng vai. -Nhận xét, bổ sung cách đáp lời đồng ý. - H trả lời -2-3 HS đọc câu hỏi. -Quan sát. -Trả lời miệng. -Tập nói trong nhóm 4 câu hỏi. -Cử đại diện các nhóm lên nói. -Nhận xét. -Thực hành viết. -5-6 H(G-K-TB) đọc bài. -Thái độ lịch sự, lễ phép, vui vẻ… Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2011 Toán: Các số từ 101 đến 110 I. Mục tiêu. Giúp HS: - Nhận biết các số từ 101 đến 110 có các trăm, các chục, đơn vị. - Biết cách đọc và viết thành thạo các số từ 101 đến 110. - So sánh được các số từ 101 đến 110. Nắm được thứ tự các số từ 101 đến 110. - H tự giác học tập * BT cần làm: 1, 2, 3. II:Đồ dùng dạy-học: -1Bộ thực hành toán cho GV. -27 bộ thực hành toán của HS, SKG, vở ô ly, bảmg con III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Ndkt-tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ ( 4 - 5) 2.Bài mới. *HĐ1:GTB(1) *HĐ 2: đọc viết các số từ 101 đến 110 (13-14’) *HĐ 3: Thực hành ( 16-18’) 3.Củng cố- dặn dò( 2-3) -Đọc các số từ 110 => 200 -Nhận xét - đánh giá. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS cùng làm trên đồ dùng trực quan. -Có 100 ô vuông thêm 1 ô vông có tất cả mấy trăm, chục, mấy đơn vị? -Vậy cô viết được số nào? -Em hãy đọc số 101? -Giới thiệu cách đọc 101 -Số 101 có mấy trăm, chục, đơn vị? -Có 100 ô vuông thêm 2 ô vuông có tất cả bao nhiêu ô vuông? - ta có số nào? -Nêu các số liền sau số 104. -Các số 101=> 109 có gì giống nhau? Bài 1:Mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào? Cho HS làm vào vở ô ly Bài 2:Số? - T y/c H nhận xét về các số - Tổ chức cho H làm bài vào VBT - T t/c nhận xét bài H - T chốt cách làm Bài 3: > < = - Chia lớp thành 2 dãy thực hiện bảng con. . -Nhận xét chữa bài, chốt cách làm -Nhắc HS về nhà làm lại các bài tập. -3-4 HS đọc: -Viết bảng con. 110< 200 190 = 190 200> 110 180 > 170 -Lấy đồ dùng trực quan. -1 trăm 0 chục 1 đơn vị. - 101. -Vài HS đọc. -Nhiều HS đọc. -nêu: 1 trăm 0 chục 1 đơn vị. - 102 ô vuông. - 102: Đọc số: phân tích. -Tự làm trên đồ dùng với các số 103, 104 -Nêu: 105, 106, 107, 108, 109. -Phân tích các số. -Giống nhau hàng trăm, hàng đơn vị. -cách đọc giống nhau “linh” -Đọc xuôi, ngược các số từ 101 đến 110 -Thực hiện làm bài vào vở ô ly -Đọc lại các số. -Làm vào vở. - H nhận xét - H làm bài vào VBT - 1H (TB) làm ở bảng lớp - H làm ở bảng con 101< 102 106 < 109 102 = 102 103> 102 105 > 104 105 = 105 109 > 108 109< 110 a) 103, 105, 106, 107, 108. b) 110, 107, 106, 105, 103, 100 -Đọc lại 2 dãy số. -Thực hiện. Tập làm văn: Đáp lời chia vui - tả ngắn về cây cối I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết đáp lời chia vui trong cac tình huống cụ thể.. - Đọc đoạn văn tả quả măng cụt và trả lời các câu hỏi về hình dáng mùi vị, ruột của quả về bài văn miêu ngẵn.. 2.Rèn kĩ năng nói - viết: Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp chính tả. -H yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, vở bài tập, tranh quả măng cụt III.Các hoạt động dạy -học chủ yếu. Ndkt-tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động (2 - 3’) 2. Bài mới *HĐ 1: GTB ( 1) *HĐ 2: HD làm bài tập ( 28-30’) 3.Củng cố - dặn dò ( 2-3) -Cho HS hát bài quả. -Nêu các quả có trong bài hát? -Nhận xét - giới thiệu. - T ghi đề bài Bài 1:Em đoạt giải cao... - Gọi HS đọc bài. -Chia lớn thành nhóm theo bàn. -Khi nói lời đáp các em cần nói với thái độ như thế nào? Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi -Gọi H đọc bài quả măng cụt? -Cho H thảo luận theo cặp. Bài 3: Viết vào vở câu trả lời... - Gọi H đọc yêu cầu. - T t/c nhận xét -Nhận xét thu chấm vở hs. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về làm lại bài tập. -Hát. -Nêu: -2HS đọc. -Quan sát tranh. -Thảo luận theo bàn. -3-4Nhóm thực hiện vai đáp lới chia vui. -bình chọn lời đáp hay. -Thành thật, chân thành. -2-3HS đọc. -Đọc đồng thanh. -Đọc câu hỏi SGK. -Thực hiện. -HS nêu câu hỏi cho bạn trả lời. -Nhắc lại nhiều lần về hình dáng, mùi vị, ruột. -Cho HS nói miệng theo từng phần trong nhóm. -2HS đọc. -Viết vào vở bài tập tiếng việt. -3-4H( G-K- TB) đọc lại bài viết. HĐTT: Sinh hoạt Sao I.Mục tiêu: -Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của các sao trong tuần 27 -Nêu kế hoạch và phương hướng tuần tới -H có ý thức thi đua, phấn đấu trong học tập II. Chuẩn bị : ND sinh hoạt III.Các hoạt động dạy-học: 1.ổn định nề nếp 2.Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của các sao trong tuần 30 -T y/c các sao trưởng c nhận xét các hoạt động của sao mình -Lớp trưởng nhận xét -T nhận xét chung về ưu điểm và tồn tại của các hoạt động + Số lượng: đảm bảo, tỉ lệ chuyên cần đạt cao , không có H nào nghỉ học + Chất lượng học tập của lớp: một số H còn lười luyện chữ + Nề nếp học tập: đã t/c tốt việc ôn bài 15 phút đầu giờ + Các hoạt động khác -T khen ngợi các tổ có kết quả học tập tốt 3. T nêu kế hoạch tiếp nối 4. Sinh hoạt văn nghệ BDTHủ CÔNG. Làm đồng hồ đeo tay T2. I Mục tiêu. - Giúp HS củng cố lại các bước làm đồng hồ đeo tay. - Nắm vững quy trình làm đồng hồ và làm được đồng hồ đeo tay. - Biết quy trọng sản phẩm làm ra, biết giữ vệ sinh an toàn khi làm việc. -Biết xem đồng hồ và có ý thức đi học đúng giờ, làm việc có giờ giấc. II Chuẩn bị. Quy trình, vật mẫu, giấu màu. Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút … III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Kiểm tra 6 2.Bài mới. HĐ 1: Ôn lại các bước làm đồng hồ 7’ HĐ 2:Thực hành 12 - 18’ HĐ 3: Đánh giá sản phẩm 5’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ -Nhận xét đánh giá. -Cho Hs nhắc lại các bước làm đồng hồ. -Chuẩn bị vật mẫu theo các bước yêu cầu HS lần lượt nhắc lại quy trình và tìm vật tương ứng sau đó GV đính lên bảng. -Treo quy trình. -Yêu cầu HS dựa vào quy trình và làm đồng hồ, nhắc Hs các nếp gấp phải sát, miết kẽ, giúp đỡ HS yếu. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -Nhận xét tuyên dương. -Nhắc HS chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán cho giờ sau. -2HS thực hiện. +Cắt thành nan giấy +làm mặt đồng hồ. +Gài giây đeo đồng hồ. +Vẽ số, kim -2-3HS nhắc. -Thực hiện. -Quan sát. -Thực hành làm đồng hồ. -Trưng bày theo tổ. - Các tổ chọn sản phẩm đẹp để thi trước lớp. -Nhận xét bình chọn.

File đính kèm:

  • doctuan28.doc
Giáo án liên quan