Thiết kế bài dạy Lớp 2 Tháng 1 + 2

A. MỤC TIÊU:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài, biết phân biệt giọng kể với giọng nhân vật .

2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Từ ngữ : đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.

- Nội dung: Bốn mùa mỗi mùa một vẻ đẹp riêng đều có ích cho cuộc sống.

* Rèn kĩ năng sống: Xác định giá trị.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ, Bảng phụ ghi các câu cần hướng dẫn h/s luyện đọc.

 

doc109 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy Lớp 2 Tháng 1 + 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tương đối đúng. - Ôn trò chơi “Kết bạn”.Y/c biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động, nhanh nhẹn. B. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, còi, chuẩn bị đường kẻ. C. Nội dung & phương pháp lên lớp: I. Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. - Khởi động: Ôn một số động tác của bài thể dục. II. Phần cơ bản: + Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. + Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang. - H/s luyện tập theo tổ. Tổ trưởng điều khiển. + Đi nhanh chuyển sang chạy - G/v làm và giải thích mẫu để h/s nắm được động tácc sau đó cho chạy 2 lần. + Trò chơi: “ Kết bạn” . - G/v nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi và cho h/s đi thường thành vòng tròn, sau đó vừa chạy chậm vừa hô “ Kết bạn ! Kết bạn ! III. Phần kết thúc: - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. *Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”. - Gv cùng hs hệ thống bài. - G/v nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Buổi sáng Thứ 6 ngày 24 tháng 2 năm 2012 Chính tả: (Nghe – viết) Ngày hội đua voi ở tây nguyên A. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. - Luyện viết đúng & nhớ cách viết những tiếng có âm,vần dễ lẫn l / n, ươt / ươc. B. Chuẩn bị - Bảng phụ viết bài tập . C. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Hs viết bảng con: củi lửa, nêu gương. lung linh. - G/v nhận xét, sửa sai. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động1: Hướng dẫn chuẩn bị. - G/v đọc bài viết - Hai h/s đọc lại bài viết. + Bước 1: Giúp h/s nắm nội dung bài - Đồng bào ở Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ? - Tìm câu tả đàn voi vào hội ? - G/v chỉ cho h/s thấy vị trí Tây Nguyên trên bản đồ. + Bước 2: Hướng dẫn nhận xét. - Những chữ nào trong bài được viết hoa ? Vì sao ? - H/s viết vào nháp những từ ngữ dễ viết sai: Tây Nguyên, nườm nượp... * Hoạt động 2: Viết chính tả. - G/v đọc cho h/s viết, g/v quan sát hướng dẫn thêm. - H/s soát lỗi chính tả. - G/v chấm bài, nhận xét. * Hoạt động 3: Hướng dẫn h/s làm bài tập chính tả. Bài 2: H/s đọc y/c . - Cả lớp làm vào vở bài b – 1 h/s lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét – Sau đó đọc to kết quả. Bài 3: H/s đọc y/c bài. - G/v tổ chức cho h/s thi làm bài nhanh . - Cả lớp nhận xét – chốt lời giải đúng. Hoạt động nối tiếp: Củng cố – Dặn dò: - Làm bài ở nhà, chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán : tìm một thừa số của phép nhân A. Mục tiêu: Giúp hs : - Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. - Biết trình bày bài giải. B. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. C. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - 2 Hs làm bài tập 3 Sgk. - H/s, g/v nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s tìm một thừa số của phép nhân. + Bước 1: Ôn tập mối quan hêi giữa phép nhân và phép chia. - G/v nêu y/c của bài toán. H/s nêu phép tính của bài toán: 2 x 3 = 6 - G/v viết lên bảng; 2 x 3 = 6 Thừa số thứ nhất Thừa số thứ hai tích - Từ phép nhân 2 x 3 = 6, ta lập được 2 phép chia tương ứng: 6 : 2 = 3 Lấy tích chia cho TS thứ nhất được thừa số thứ hai. 6 : 3 = 2 Lấy tích chia cho TS thứ hai được TS thứ nhất. + Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho TS kia. + Bước 2: Giới thiệu thừa số chưa biết. - a/ G/v nêu: Có phép nhân: X x 2 = 8 - G/v giải thích: Số x là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X - Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập phép chia theo nhận xét “ Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2” - H/s viết và tính: X = 8 : 2 X = 4 - G/v giải thích : X = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8. - Cách trình bày: X x 2 = 8 X = 8 : 2 X = 4 - b/ 3 x X = 15 . G/v hướng dẫn h/s tương tự để rút ra quy tắc. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm (H/s đọc y/c bài.) - H/s làm bài tập vào vở – Sau đó đọc kết quả. Bài 2,3: H/s đọc y/c. - Gọi 2 h/s lên bảng làm – Cả lớp làm vào vở BT – Nhận xét. X x 3 = 12 ; 3 x X = 21 - G/v yêu cầu h/s nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết. * Hoạt động 3: Củng cố về giải toán Bài 4: H/s đọc đề bài, tóm tắt và giải vào vở BT. - 1 h/s giải vào bảng phụ – H/s nhận xét. Bài 5: H/s đọc y/c bài giải. H/s làm bài vào vở. - G/v chấm bài, nhận xét. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học – Làm bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn : đáp lời khẳng định. Viết nội quy A. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nghe, nói: Biết đáp lại lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự. - .Rèn kỹ năng viết: Biết viết lại một vài điều trong nội quy nhà trường. *Rèn kỹ năng sống: Kĩ năng giao tiếp: ứng xử văn hóa. Kĩ năng lắng nghe tích cực. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài 1. - Bảng phụ ghi những nội quy của nhà trường. C. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : - Từng cặp h/s thực hành nói lời xin lỗi theo tình huống cô giáo nêu. - H/s nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Rèn kĩ năng đáp lại lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp. Bài 1: Hs đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong Sgk, đọc lời các nhân vật. - G/v hỏi: Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai ? Trao đổi về việc gì ? - Hai h/s thực hành đóng vai hỏi - đáp theo lời nhân vật trong tranh. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2: Một h/s đọc y/c và tình huống trong bài. - Từng cặp h/s thực hành đóng vai theo tình huống . - Sau mỗi lần từng nhóm lên đóng vai, cả lớp nhận xét. - G/v lưu ý h/s: cần hỏi-đáp với thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự. * Hoạt động 2: Rèn kĩ năng viết một số nội quy trong nhà trường Bài 3: H/s đọc y/c . - Giúp h/s nắm y/c của bài tập và treo bản nội quy của nhà trường lên bảng. - H/s đọc bản nội quy . - H/s tự chọn chép vào vở 2, 3 điều trong bản nội quy. - H/s đọc bài của mình. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thủ công: Ôn tập chương II: phối hợp gấp, cắt, dán hình A. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng của h/s qua sản phẩm là một trong những sản phẩm gấp, cắt, dán đã học. B. Chuẩn bị: - Các hình mẫu của các bài 7, 8, 9, 10, 11 ,12 để h/s xem lại. C. Hoạt động dạy học: 1. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Ôn tập về cách gấp, cắt, dán các hình đã học. - G/v cho h/s quan sát lại các mẫu gấp, cắt, dán đã học. - H/s nhắc lại các quy trình gấp, cắt, dán các hình đã học. - H/s thực hành gấp một trong các hình đã học. - G/v theo dõi, giúp đỡ h/s yếu. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm - G/v tổ chức cho h/s trưng bày sản phẩm. - G/v và cả lớp nhận xét, bình chọn những sản phẩm đẹp. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. Buổi chiều Luyện toán: A. Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố về bảng chia 2, 3, rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học. - Củng cố về giải toán. - Củng cố về một phần hai, một phần ba. B. Đồ dùng dạy học: Nội dung bài tập C. Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Củng cố về bảng chia 3 Bài 1: H/s làm bài vào vở – Đổi vở kiểm tra kết quả. - Một số h/s đọc lại bảng chia 3. Bài 2 : H/s đọc y/c bài. - H/s làm bài – 2 h/s làm bài vào bảng phụ . – H/s nhận xét – nêu cách làm bài. * Hoạt động 2: Củng cố về giải toán. Bài 3: H/s đọc đề bài – Sau đó làm bài vào vở BT. - G/v chấm bài, nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố về một phần hai, một phần ba. Bài 4: H/s đọc yêu cầu BT. - Cả lớp làm vào vở BT – Một số h/s trả lời và giải thích tại sao. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học – Làm bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------- Luyện tiếng việt: A, Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ: - Ôn tập viết chữ T hoa theo cỡ vừa và nhỏ. Viết cụm từ ứng dụng đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . B. Chuẩn bị: Mẫu chữ T, bảng phụ C. Hoạt động dạy học: * Hoạt động1: Hướng dẫn viết chữ hoa. + Bước 1: Hướng dẫn h/s quan sát và nhận xét chữ T - H/s quan sát nêu đặc điểm của chữ : độ cao, các nét... + Bước 2: Hướng dẫn viết trên bảng con. - H/s viết chữ T: 2, 3 lượt. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng + Hướng dẫn h/s quan sát nhận xét. - H/s đọc câu ứng dụng: - Giúp h/s hiểu nghĩa câu ứng dụng : - G/v yêu cầu h/s quan sát câu ứng dụng và nhận xét. - Những chữ cao 1 li. Chữ cao 1,25 li, chữ cao 2,5 li - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở. - G/v nêu yêu cầu để h/s viết bài vào vở. G/v quan sát HD thêm khi h/s viết. - G/v chấm bài nhận xét. Hoạt động nối tiếp: Củng cố – Dặn dò: - Viết bài ở nhà. ---------------------------------------------------------------------- Luyện tiếng việt: A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Kĩ năng đọc diễn cảm cho h/s. - Rèn kĩ năng đọc hiểu cho h/s. B. Đồ dùng dạy học: Bài đọc Các bài tập đọc tuần 23 C. Hoạt động dạy học. 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động1: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu – H/s theo dõi. + Bước 1: H/s luyện đọc theo câu - H/s luyện đọc theo câu – G/v kết hợp sửa lỗi phát âm cho h/s + Bước 2: H/s luyện đọc theo đoạn - H/s đọc g/v kết hợp hướng dẫn đọc các câu dài và khó. - G/v ghi sẵn một số câu dài gắn lên bảng hướng dẫn h/s đọc. - G/v đọc mẫu h/s phát hiện chỗ ngắt hơi, nhấn giọng. - H/s đọc lại các câu trên. * Hoạt động2: Tìm hiểu bài - G/v cho h/s đọc từng đoạn và nêu câu hỏi trong Sgk để h/s trả lời. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - H/s nối tiếp nhau đọc từng đoạn g/v hướng dẫn giọng đọc của từng đoạn. - H/s đọc diễn cảm theo nhóm - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét . G/v nhận xét. Hoạt động nối tiếp: Củng cố – Dặn dò: Đọc lại bài – Chuẩn bị bài sau. Nhận xét giờ học. ……………………………………………

File đính kèm:

  • docthiet ke bd thang 1,2.doc
Giáo án liên quan