Tập huấn thực hiện dạy học chuẩn kiến thức kỹ năng cấp THPT môn địa lý

PHẦN I

GIỚI THIỆU TÀI LIỆU “ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN

KIẾN THỨC KỸNĂNG ”

Trong quá trình dạy học các thầy (cô) đang sửdụng những loại tài liệu chủyếu nào ?

* Một sốtài liệu đã ban hành:

- Chương trình GDPT (5/5/2006)

- Sách giáo khoa hiện hành (2005 -> nay)

- Sách giáo viên.

- Các tài liệu tham khảo khác : thiết kếbài giảng, tưliệu, bồi dưỡng thường xuyên, tài liệu thay sách.

- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹnăng THPT(11/2009).

1. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔTHÔNG

* Là một kếhoạch sưphạm gồm :

- Mục tiêu giáo dục :

+ Phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục.

+ Chuẩn kiến thức, kĩnăng và các yêu cầu thái độcủa từng môn học, cấp học.

- Phương pháp và hình thức tổchức giáo dục.

- Đánh giá kết quảgiáo dục từng môn học ởmỗi lớp, cấp học.

pdf24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1797 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn thực hiện dạy học chuẩn kiến thức kỹ năng cấp THPT môn địa lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) đặc biệt những kiến thức liên quan đến địa lí tự nhiên Việt nam.Ví dụ như phần chuyển động của trái đất, khí quyển.. - Địa lí KTXH đại cương (bám vào chương trình điạ lí 10) - Địa lí KTXH thế giới (chủ yếu là những vấn đề chung về thế giới và khu vực được đề cập chương trình địa lí 11) - Địa lí tự nhiên và KTXH Việt nam - là nội dung chủ yếu và thuộc chương trình địa lí 12. 3. Phương pháp tìm, thu thập và xử lí tài liệu. - Sưu tầm đề thi học sinh giỏi các năm trước trong Tỉnh và các đề thi học sinh giỏi của các Tỉnh bạn để từ đó có những định hướng bồi dưỡng và khai thác kiến thức hợp lí,phù hợp với đối tượng là học sinh giỏi. - Các tài liệu tham khảo... 4. Phương pháp và cách thức tiến hành bồi dưỡng. - Để học sinh dự thi đạt kết quả cao, thi đây là khâu có vai trò khá quan trọng của giáo viên được phân công phụ trách đội tuyển.Mỗi giáo viên có thể có những phương pháp và cách thức bồi dưỡng khác nhau, điều đó tuỳ thuộc vào đối tượng và hoàn cảnh cụ thể. - Tuy nhiên để bồi dưỡng học sinh cả về kiến thức, kỹ năng địa lí và khả năng viết bài,làm bài thi học sinh giỏi môn Địa lí... trong quá trình tiến hành bồi dưỡng tôi luôn chuẩn bị 2 nội dung cho một buổi bồi dưỡng. Đó là phần cung cấp kiến thức cho học sinh và bài tập luyện tập kèm theo, yêu cầu học sinh làm tại lớp và giáo viên tiến hành chấm và chữa bài 20 cẩn thận có nhận xét ưu nhược điểm để học sinh rút kinh nghiệm...Ngoài ra, còn đầu tư ra nhiều bài tập khác yêu cầu học sinh về nhà tự làm và giáo viên có sự chấm bài và chữa bài cẩn thận. - Chúng ta cũng cần hiểu rằng môn địa lí thuộc về bộ môn xã hội,do vậy yêu cầu lượng kiến thức phải ghi nhớ khá nhiều. Do vậy khi ra các bài tập cho học sinh, giáo viên cần lưu ý đến các vấn đề có mối liên hệ với nhau để giúp học sinh dễ ghi nhớ kiến thức... 5. Động viên học sinh. - Xác định cho các em rõ bản thân được tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi vừa là vinh dự vừa là trách nhiệm vì vậy các em cần phải có tinh thần, thái độ học tập nghiêm túc. - Việc các em đi học bồi dưỡng là góp phần nâng cao kiến thức cho bản thân, nó không chỉ có lợi cho kỳ thi học sinh giỏi mà còn cho cả thi đại học sau này. - Phải kết hợp hài hoà giữa thời gian học bồi dưỡng với thời gian học thêm - Các em được ưu tiên mượn sách và tài liệu tham khảo ở thư viện, truy cập Internet khi cần. - Liên hệ với gia đình học sinh: Để động viên các em tham gia học bồi dưỡng được tốt chúng tôi đã viết thông báo gửi đến gia đình các em, với bản thông báo này nó có tác dụng rất lớn bởi vì đây là niềm vui của phụ huynh do đó họ đã tạo điều kiện thuận lợi cho con em mình và thể hiện mối liên hệ nhà trường - gia đình cùng cộng đồng trách nhiệm. - Các em được ưu tiên mượn sách và tài liệu tham khảo ở thư viện, truy cập Internet khi cần. ======================================================== Đề thi học sinh giỏi tỉnh lớp 12 cấp THPT: Đề tham khảo Môn Địa lý ( 180’không kê thời gian giao đề) Câu I: (4,0 điểm) 1/ Trình bày ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên nước ta. 2/ Phân tích biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần đất và sông ngòi . Câu II/: (3,0 điểm) 1/ Kê tên và xếp thứ tự các hành tinh trong hệ Mặt Trời. 2/ Phân tích sự phân bố nhiệt độ không khí theo vĩ độ và theo địa hình. Câu III/ ; (4,5 điểm) Dựa vào Atlats Địa lý Việt nam và kiến thức đã học. Anh (chị), hãy: 1/ Phân tích ý nghĩa của vị trí địa lý đối với tự nhiên và phát triển kinh tế- xã hội. 2/ So sánh đặc điểm địa hình khu vực miền núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. Câu IV/ :(4,0 điểm) Thiên nhiên nước ta phong phú và phân hóa đa dạng. 1/ Trình bày các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc – Nam và theo độ cao. 2/ Phân tích thế mạnh, hạn chế về tự nhiên của khu vực miền núi Trường Sơn Nam. Câu V/: (4,5 điểm) 21 1/ Dựa vào bảng số liệu: Sự đa dạng thành phần loài và suy giảm số lượng loài thực vật, động vật. Số lượng loài Thực vật Thú Chim Bò sát lưỡng cư Cá Số loài đã biết 14.500 300 830 400 2550 500 96 57 62 90 Số loài bị mất dần + Trong đó: Số loài có nguy cơ tuyệt chủng 100 62 29 ------- ----- a/ Hãy vẽ loại biểu đồ thích hợp để thể hiện số lượng loài thực- động vật đã biết và bị mất dần của nước ta. b/ Nhận xét và giải thích nguyên nhân về sự đa dạng và suy giảm đa dang sinh học nước ta. 2/ Kể tên một số thiên tai chủ yếu ở Duyên hải Miền Trung và giải pháp phòng chống. Lưu ý: Thí sinh được sử dụng Atlats Địa lý Việt Nam Bảng thống kê ma trận đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Các mức độ đánh giá Câu Nhận biết Hiểu Vận dụng Tổng: 20 điểm Ghi chú I. 1(2,0) 2(2,0) 4,0 II. 1(0,5) 1(0,50 2 (1,0) 3,0 III. 1(1,0) 1 (1,5) 2 (2,0) 4,5 IV. 1(0,5) 2 (1,0) 1 (0,5) 2 (1,0) 1 (1,0) 4,0 V. 2 (1,0) 1 (0,5) 2 (0,5) 1 ( 2,5) 4,5 ( Nhận biết: 6,0 điểm = 30%; Thông hiểu: 7,5 điểm = 37,5%; Vận dung: 6,5 điểm = 32,5 %) Hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi tỉnh( đề tham khảo ) Câu Ý Nội dung Điểm Câu I (4,0) 1/ Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam.. .Khí hậu: Làm tăng độ ẩm, mưa, giảm bớt sự khắc nghiệt và điều hòa khí hậu… 0,5 22 . Địa hình, hệ sinh thái đa dạng… . Tài nguyên thiên nhiên vùng biển phong phú… . Nhiều thiên tai… 0,5 0,5 0,5 2/ Phân tích biêu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm… + Đất: . Nhiều loại đất..gồm 2 hệ chính là đất feralit và đất phù sa..(d/c) . Quá trình fealit diễn ra mạnh mẽ..tầng đất dày… . Mưa nhiều..rửa trôi các chất ba giơ..tích tụ ô xít sắt, nhôm..làm cho đất có màu đỏ vàng va hơi chua.. + Sông ngòi: . Mạng lưới sông ngòi dày đặc…(d/c). .Sông nhiều nước, nhiều phù sa…(d/c). . Chế độ nước sông theo mùa… 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Câu II (3,0) 1/ Kể tên và xếp thứ tự các hành tinh trong hệ Mặt Trời -Thứ tự: Thủy Tinh- Kim Tinh- Trái Đất-Hỏa Tinh- Mộc tinh- Thổ Tinh- Thiên Vương tinh và Hải Vương Tinh. 1,0 2/ Sự phân bố nhiệt độ không khí theo vĩ độ và địa hình. + Theo vĩ độ: . Nhiệt độ giảm dần từ Xích Đạo vê 2 cực…vì góc nhập xạ giảm ần… . Biên độ nhiệt tăng dần từ Xích Đạo về 2 cực…Do càng về cực sự chênh lệh nhiệt độ càng lớn giữa các tháng mùa nóng và mùa lạnh… + Theo địa hình: . Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao..cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ… . Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của địa hình… 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu III (4,5) 1/ Ý nghĩa của vị trí trí Địa lý nước ta… * Đặc điểm của vị trí địa lý: . Phía đông bán đảo Đông Dương.. gần trung tâm ĐNA... . Hệ tọa độ địa lý… . Múi giờ thứ 7… * Ý nghĩa với tự nhiên: . Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên Việt Nam.. tính nhiệt đới ẩm gió mùa.. . Tạo nên sự phong phú và phân hóa thiên nhiên đa dạng . Là khu vực có nhiều thiên tai… * Ý nghĩa về kinh tế- xã hội: . Thuận lợi trong giao thông, quan hệ quốc tế- khu vực.. . Có mối quan hệ chặt chẽ về văn hóa- xã hội khu vực ĐNA.. 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 23 . Có vị trí đặc biệt về an ninh- quốc phòng… . Biển Đông có ý nghĩa lớn trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.. 0,25 0,25 2/ So sánh vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. + Giống nhau: . Có đủ các đai cao, các dạng địa hình núi.. . Hướng nghiêng và hướng núi: TB-ĐN… + Khác nhau: Tiêu mục Tây Bắc Trường Sơn Bắc Giới hạn . Từ sông Hồng đến sông Cả . Sông Cả đến dãy Bạch Mã.. Đặc điểm địa hình . Cao nhất cả nước, với đủ 3 đai cao… nhiều dãy núi lớn.. . Giữa là các cao nguyên, bồn địa, thung lũng.. . Cao ở 2 đầu thấp ở giữa, gồm nhiều dãy núi chạy song song và so le nhau.. . Hẹp ngang..dãy Bạch Mã hướng T-Đ đâm ngay ra biển… 0,5 1,5 Câu IV (4,0) 1/ Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự phân hóa thiên nhiên.. + Theo chiều Bắc –Nam: . Do sự thay đổi góc nhập xạ từ Nam lên Bắc..làm cho nhiệt độ giảm dần.. . Tác động của gió mùa.. + Theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm..nhiệt dộ còn thay đổi theo hướng sườn và độ dốc của núi …sự thay đổi nhiệt độ làm thay đổi khí hậu và cảnh quan… 1,0 1,0 2/ Thế mạnh và hạn chế của khu vực núi Trường Sơn Nam: + Thế mạnh: . Nhiều loại đất, đất tốt, tập trung..Phát triển các vùng chuyên canh cây CN… . Diện tích rừng còn nhiều..giá trị về gỗ, lâm sản… . Tiềm năng thủy điện lớn … . Giá trị về du lịch… . Nguồn khoáng sản có giá trị về sx CN… + Hạn chế: . Xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất, lũ quét… . Mùa khô kéo dài, giao thông đi lại khó khăn… 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Câu V (4,5) 1/ a/ Vẽ biểu đồ thích hợp.. - Dạng biểu đồ thích hợp là cột chồng, yêu cầu vẽ đúng, đẹp,có chú thích.. b/ Nhận xét và giải thích nguyên nhân: 1,5 24 . Nước ta có sự đa dạng về sinh học…d/c…vì: nằm tong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiều dạng địa hình, nhiều loại đất, biển nhiệt đới .. . Sự suy giảm đa dạng sinh học đang diễn ra mạnh …d/c..đặc biệt số loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng ngày càng nhiều..nguyên nhân: Do khai thác rừng không hợp lý, cháy rừng, du canh du cư,… 0,75 0,75 2/ Một số thiên tai chủ yếu và giải pháp phòng chống. . Bão: Miền Trung bão thường ảnh hưởng từ tháng 8-11; bão gây mưa lớn, gió mạnh..hậu quả lớn về nhiều mặt.. giải pháp… . Ngập lụt: chủ yếu vào các tháng từ 8-12 do tác động của gió mùa kết hợp dải hội tụ nhiệt đới, bão..thiệt hại nhiều mặt cho nhân dân miền Trung…giải pháp.. . Lũ quét: Do địa hình miền Trung dốc ít rừng..dễ xảy ra lũ quét, sạt lở đất..giải pháp… . Hạn hán xảy ra khoảng từ tháng 3-6 hàng năm do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam…giải pháp.. 0,5 0,5 0,25 0,25 * Lưu ý: - Học sinh có thê làm theo nhiều cách nếu đủ ý vẫn cho điểm tối đa. - Nếu chỉ nói được ý cơ bản mà không có dẫn chứng thì trừ điểm từ 0,25 đến 0,5đ mỗi ý.. ============================================== Chuùc caùc baïn ñoàng nghieäp luoân thaønh coâng trong söï nghieäp troàng ngöôøi !

File đính kèm:

  • pdfTap huan thuc hien day hoc chuan kien thuckynangcap THPT mon Dia ly.pdf
Giáo án liên quan