I-MỤC TIÊU: 1- Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ do ảnh hưởng của phương ngữ
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
2- Đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ : thầy, dòng dõi quan sang, kiếm sống.
3. Rèn KN đọc diễn cảm, nói lễ phép với người lớn,.
II - ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập đọc Thưa chuyện với mẹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau :
1. Quế hương Đinh Bộ Lĩnh ở đâu ?
a) ở Đường Lâm, Hà Tây. b) ở Hoa Lư, Ninh Bình. c) ở Mê Linh, Vĩnh Phúc.
2. Truyện Cờ lau tập trận nói nên điều gì về Đinh Bộ Lĩnh khi hồi còn nhỏ ?
a) Đinh Bộ Lĩnh là người phi thường b) Đinh Bộ Lĩnh là người thích đánh trận
c) Đinh Bộ Lĩnh là người tài giỏi, có chí lớn
3. Đinh Bộ Lĩnh có công gì a) Đánh đuổi quan xâm lược Nam Hán, giành đọc lập cho đất nước.
b) Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. c) .............
4. Vì sao nhân dân ta ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh ?
a) Vò ông là người tài giỏi. b) Vì ông lãnh đạo nhân dân dẹp loạn, mang lại hòa bình cho đất nước. c) Vì ...........
5. Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh làm gì ?
a) Trở về vùng Hoa Lư làm dân thường.
b) Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.
c) Đưa hậu duệ của Ngô Quyền lên ngôi vua.
6. Đời sống nhân dân ta dưới thời Đinh Bộ Lĩnh có gì thay đổi so với thời kì " loạn 12 sứ quân " ?
a) Đời sống nhân dân tiếp tục đói khổ vì mất mùa.
b) Nhân dân không còn phiêu tán, họ trở về nhà làm ruộng, đoiừ sống dần dần ấm no.
c) Nhân dân chịu sưu cao thuế nặng của chính quyền phong kiến mới.
Tiết 9
Hoạt động sản xuất của người dân ở tây nguyên ( tiếp theo )
I- Mục tiêu
- Biết và trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên: khia thác sức nước và khai thác rừng.
- Rèn luyện kỹ năng xem, phân tích bản đồ, tranh ảnh.
- Biết được mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và biết giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nuớc và bảo vệ rừng.
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu: - Một số tranh ảnh về nhà máy thủy điện, rừng ở Tây Nguyên
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng trình bày.
Giới thiệu bài
Hoạt động 1
khai thác sức nước
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5. Đây là tài nguyên quý giá, cho ta nhiều gỗ quí.
6. Các dân tộc ở Tây Nguyên luôn .......... Cùng với nhau.
7. Tây Nguyên nổi tiếng có những thứ này xếp tầng.
8. Gỗ cần phải được ........................... đến các xưởng để chế tạo ta các sản phẩm như bàn, ghế v.v.
9. Hình được trang trí trên váy, áo người dân Tây Nguyên.
- GV tổ chức HS chơi.
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính về tây Nguyên.
Tuần 9
Lịch báo giảng
Từ ngày 31/10/2005 đến ngày 4/11/2005
Lớp 4/3. GVCN : trần thị kim phóng
Thứ
Môn học
Tiết
Trên bài giảng
Hai
Tập đọc
17
Thưa chuyện với mẹ
Thể dục
17
Động tác chân của bài thể dục phát triển chung
Anh văn
17
Toán
41
Hai đường thẳng song song
Chính tả
09
Nghe-viết: Thợ rèn
HĐTT
09
Nghe nói chuyện dưới cờ
Ba
Luyện từ và câu
17
Mở rộng vốn từ : Uớc mơ
Âm nhạc
09
Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
Toán
42
Vẽ hai đường thẳng ^
Kê chuyện
09
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Khoa học
17
Phòng tránh tai nạn dưới nước.
Thủ công
17
Cắt khâu túi rút dây.
Tư
Anh văn
18
Tập đọc
18
Điều ước mơ của vua Mi-đát
Toán
43
Vẽ hai đường thẳng song song.
Tập làm văn
17
Luyện tập phát triển câu chuyện
Lịch sử
09
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Phụ đạo
17
Toán
Năm
Thể dục
18
Động tác lưng bụng của bài thể dục phát triển chung
Luyện từ và câu
18
Động từ
Toán
44
Thực hành vẽ hình chữ nhật
Địa lí
09
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
Thủ công
18
Thêu lướt vặn
Đạo đức
09
Tiết kiệm thời giờ.
Sáu
Mĩ thuật
09
Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa lá
Tập làm văn
18
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Toán
45
Thực hành vẽ hình vuông
Khoa học
18
Ôn tập: Con người và sức khỏe
Phụ đạo
18
Tiếng Việt
Sinh hoạt
09
Sơ kết công tác cuối tuần
Thêu lướt vặn
I- Mục tiêu - HS biết cách thêu lướt văn và ứng dụng của thêu lướt vặn.
Tiết 18
- Thêu được các mũi thêu lướt văn theo đường vạch dấu. HS hứng thú học tập
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
- Hoạt động 1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- Gv treo tranh quy trình thêu lướt vặn, hướng dẫn HS quan sát tranh kết hợp với quan sát các hình 2,3,4 để nêu quy trình thêu lướt vặn.
- Chỉ định 1 HS vạch dấu
- Nhận xét và lưu ý HS đánh số thứ tự đúng trên đường vạch dấu thêu lướt vặn theo chiều từ trái qua phải.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 3a,3b,3c và gọi HS nêu cách bắt đầu thêu, thuê mũi thứ nhất, mũi thứ hai. Sau đó GV thực hiện thao tác để hướng dẫn cách bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thuê mũi thứ hai.
- GV gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện thao tác thêu các mũi tiếp theo. GV nhận xét và hướng dẫn thêm để HS hiểu rõ cách thêu.
- Khi hướng dẫn , GV cần lưu ý 1 số điểm sau :
+ Thêu theo chiều từ trái qua phải.
đều nhau.
+ Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng.
- GV hướng dẫn nhanh các thao tác thêu lướt vặn lần hai.
- Gợi ý để HS tự rút ra cách thêu lướt vặn và so sánh sự giống nhau, káhc nhau giữa cách thêu lướt vặn với cách khâu đột mau.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Tiết 2
Hoạt động 3. HS thực hành thêu lướt vặn.
- GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác.
- GV treo tranh quy trình và hệ thống lại cách thuê lướt vặn theo các bước:
+ Bước 1: Vạch dấu
+ Bước 2: Thêu các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu.
- GV nhắc lại và thực hiện nhanh những điểm câng lưu ý khi thêu.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động 4. GV đánh giá kết quả học tập của HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Thêu đúng kĩ thuật: Các mũi thêu gối đều lên nhau giống như đường văn thừng.
+ Các mũi thêu thẳng theo đường vạch dấu.
+ Nút chỉ cuối đường thêu đúng cáh.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS quan sát
- HS tự rút ra kết luận
- HS quan sát hình 2 đẻ trả lời câu hỏi SGK và so sánh giữa cách đánh số thứ tự trên đường vạch dấu thêu lướt vặn với đường vạch dấu khâu thường, khâu đột.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS làm việc với SGK và kết hợp với quan sát thao tác thêu do GV thực hiện để trả lời câu hỏi về cách thực hiện các mũi thuê lướt vặn thứ ba, thứ tư, thứ năm ...
- HS quan sát hình 4 để nêu cách kết thúc đường thêu lướt vặn.
- HS tự rút ra kết luận.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS trả lời theo yêu cầu
- HS thực hiện thao tác .
- HS quan sát.
- HS thực hành thêu lướt vặn trên vải.
- HS dựa các tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình.
IV - Nhận xét-dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, thái đọ học tập và kết quả thực hành.
Tiết 17
Cắt, khâu túi rút dây
I- Mục tiêu: - HS biết cách cắt, khâu túi rút dây.
- Cắt, khâu được túi rút dây. - HS yêu thích sản phẩm do mình làm.
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
- Mẫu túi vải rút dây.- Vật liệu và dụng cụ :
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
Giới thiệu bài
Hoạt động 1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-
Hoạt động 2. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK để nêu quy trình và cáh thực hiện từng bước trong quy trình.
Hoạt động 3. HS thực hành khâu túi dây.
- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ.
- Tổ chức HS thực hành đo, cắt vải, gấp, khâu.
Tiết 2,3
- GV kiểm tra kết quả.
- Hướng dẫn các bước khâu.
- Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày.
- GV đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập
- HS quan sát.
- HS thực hành.
- HS thực hành vạch dấu.
- Khâu phần luồn dây, thân túi.
HS trưng bày sản phẩm
IV. Nhận xét-dặn dò
- Học trước bài mới và chuẩn bị vật liệu để học bài thêu lướt vặn.
a & b
sinh hoạt lớp tuần 9
I- Mục tiêu: - Dạy bài hát-Phổ biến nội dung các phong trào trong tuần.
- Rèn HS có tinh thần thi đua. Giáo dục HS có tinh thần tập thể.
II- chuẩn bị: - GV: trò chơi, bài hát.
HS: một số câu chuyện
III- nội dung sinh hoạt
1. Lớp trưởng(điều khiển)
* Mời các tổ trưởng lần lượt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về :
+ Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào.
* Lớp trưởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời cô chủ nhiệm có ý kiến với lớp.
* Bình chọn tổ :
+ Tổ xuất sắc.
+ Tổ chưa đạt.
* Bình chọn 3 bạn chăm ngoan.
2.Giáo viên nhận xét chung:
Ưu điểm:
- Đa số đi học đều, đúng giờ, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập.
- Chăm ngoan, có tinh thần xây dựng bài.
- Tham gia mọi công tác tốt.
Tồn tại :
- Xếp hàng ra vào lớp còn chậm.
- Còn nói chuyện riêng trong giờ học.
- Phát biểu xây dựng bài ( nói nhỏ )
3. Phổ biến công tác tuần 10
- Khắc phục những tồn tại ở tuần 9. Đôi bạn cố gắng giúp đỡ nhau trong học tập.
- Thay nước cho dây leo xanh.
4. Sinh hoạt văn nghệ
- Lớp phó văn thể mĩ điều khiển.
Tuần 9
luyện toán ôn luyện
I- Mục tiêu
- Giúp đở HS nắm lại một số kĩ năng tính toán cần thiết.
II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
GV ghi bài toán :
1) Tính rồi thử lại :
a) 35269 + 27485
b) 80326 - 45719
2) Tính giá trị biểu thức :
a) 570 - 225 - 167 + 67
b) 168 x 2 : 6 x 4
3) Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a) 364 + 136 + 219 + 181
b) 178 + 277 + 123 + 422
4) Hai thùng chứa được tất cả 600 lít nước. Thùng bé chứa ít hơn thùng to 120 lít nước. Hỏi mỗi thùng chứa được bao nhiêu lít nước ?
- HS thực hiện bảng con
- HS thực hiện vào VBT
- HS thực hiện vào VBT
- 1 HS lên bảng thực hiện. HS thực hiện vào VBT.
III/ củng cố
- Dặn dò HS về nhà học bài.
Tuần 9
Luyện tiếng việt
I- Mục tiêu
- Giúp đở HS yếu tiếng Việt nắm lại một số kĩ năng về từ láy từ ghép.
II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tìm 5 từ ghép. Phân loại.
- Tìm 5 từ ghép tổng hợp
2. Tìm :
- Hai từ láy âm ch
- Hai từ láy vần on
- Hai từ láy tiếng
3. Đặt câu với mỗi từ tìm đuợc ở BT 3
4. Viết khoảng 5 câu có sử dụng từ láy, gạch dưới các từ láy.
- HS thực hiện vào vở BT.
III/ GV nhận xét sửa chữa những sai sót của HS
- Dặn dò HS về nhà học bài.
File đính kèm:
- dfjahiuweyflknmakdslfjpoawjefiahklfdnajk (3).doc