Giáo án Môn Toán Lớp 2 Học kì II Trường TH Võ Thị Sáu - Cam Lộ - Quảng Trị

A. Bài cũ :

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau :

Tính : 2 + 5 =

 3 + 12 + 14 =

- Nhận xét cho điểm.

B. Bài mới :

1) Giới thiệu bài : Yêu cầu HS đọc lại 2 phép tính trên và hỏi:

- Khi thực hiện tính 2 + 5, các em đã cộng mấy số với nhau?

- Khi thực hiện tính 3 + 12 + 14, ta đã cộng mấy số với nhau?

+ Khi thực hiện phép cộng có từ 3 số trở lên với nhaulà đã thực hiện tính tổng của nhiều số. Tiết học này các em sẽ được học cách tính tổng của nhiều số. Ghi đầu bài

 

doc140 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Môn Toán Lớp 2 Học kì II Trường TH Võ Thị Sáu - Cam Lộ - Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Muốn tìm của một số ta làm thế nào ? * Bài 5: Tìm x : x : 3 = 5 5 x X = 35 - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta làm thế nào ? - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? 3) Củng cố, dặn dò : - Đọc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5 - Nhận xét giờ học. - 1HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở, 2 HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra. - 2HS trả lời. - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. - 2 HS trả lời - HS đọc theo yêu cầu. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Lấy số đó chia cho 3 - 3 HS trả lời - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. - Lấy tích chia cho thừa số đã biết - Lấy thương nhân với số chia - 10 HS đọc Môn : Toán BÀI 166 : Ôn tập về phép nhân và phép chia (tiếp theo) I/ Mục đích, yêu cầu : Giúp HS củng cố về : + Nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học. Bước đầu nhận ra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. + Nhận biết một phần mấy của một số (bằng hình vẽ) + Giải bài toán về chia thành phần bằng nhau. + Đặc điểm của số 0 trong các phép tính. II/ Đồ dùng dạy học : + Bảng phụ vẽ sẵn nội dung bài 4 III/ Các hoạt động dạy - học : Các hoạt động dạy Các hoạt động học A. Bài cũ : B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập củng cố về phép nhân và phép chia. Ghi đầu bài. 2) Luyện tập : * Bài 1: Tính nhẩm : a, 4 x 9 = 5 x 7 = 3 x 8 = 2 x 8 = 36 : 4 = 35 : 5 = 24 : 3 = 16 : 2 = - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Khi đã biết tích của 5 x 7 = 35 ta có thể ghi ngay kết quả của phép chia 35 : 5 được không ? Vì sao ? * Bài 2 : Tính 2 x 2 x 3 3 x 5 – 6 40 : 4 : 5 2 x 7 + 38 4 x 9 + 6 2 x 8 + 72 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong mỗi biểu thức ? * Bài 3: 3 nhóm : 27 bút chì màu Mỗi nhóm : ? bút chì màu - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Bài toán này thuộc dạng toán nào ? - Muốn tìm giá trị một phần của một số ta làm thế nào ? * Bài 4: Hình nào được khoanh vào số hình vuông - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Muốn tìm của một số ta làm thế nào ? * Bài 5: Số ? 4 + ... = 4 ... x 4 = 0 4 - ... = 4 ... : 4 = 0 - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Tổng bằng một số hạng khi nào ? - Khi nào hiệu bằng số bị trừ ? - Tích bằng 0 khi nào ? - Khi nào thì thương bằng 0 ? 3) Củng cố, dặn dò : - Đọc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5 - Nhận xét giờ học. - 1HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở, 2 HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra. - 2HS trả lời. - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. - 2 HS trả lời - HS đọc theo yêu cầu. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm - Tìm giá trị một phần của một số. - Lấy số đo chia cho số phần bằng nhau - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Lấy số đó chia cho 4 - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. - Số hạng kia bằng 0 - Số trừ bằng 0 - Một trong hai thừa số là 0 - Số bị chia là 0 - 10 HS đọc Môn : Toán BÀI 167 : Ôn tập về đại lượng I/ Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : + Củng cố về xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6). + Củng cố biểu tượng về đơn vị đo độ dài + Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít, là đồng (tiền Việt Nam). II/ Đồ dùng dạy học : + Bảng phụ vẽ sẵn nội dung bài 1 III/ Các hoạt động dạy - học : Các hoạt động dạy Các hoạt động học A. Bài cũ : B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập củng cố về đại lượng. Ghi đầu bài. 2) Luyện tập : * Bài 1: a, Đồng hồ chỉ mấy giờ ? b, Vào buổi chiều, hai đồng hồ nào chỉ cùng giờ ? - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? * Bài 3: Có : 1000 đồng Mua : 800 đồng Còn : ? đồng - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài 4: Viết mm, cm, dm, m hoặc km vào chỗ chấm thích hợp ? a, Chiếc bút bi dài khoảng 15 ... b, Một ngôi nhà nhiều tầng cao khoảng 15 ... c, Quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ dài khoăng 174 ... d, Bề dày hộp bút khoăng 15 ... e, Một gang tay dài khoảng 15 ... - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài.* 3) Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - 1HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở, 2 HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra. - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Bài toán về nhiều hơn - HS đọc theo yêu cầu. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. Môn : Toán BÀI 168 : Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) I/ Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : + Ôn tập củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã được học (độ dài, khối lượng, thời gian). + Rèn kĩ năng làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian. II/ Đồ dùng dạy học : + Bảng phụ vẽ sẵn nội dung bài 1 III/ Các hoạt động dạy - học : Các hoạt động dạy Các hoạt động học A. Bài cũ : B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập củng cố về đại lượng. Ghi đầu bài. 2) Luyện tập : * Bài 1: Bảng sau đây cho biết thời gian Hà dành cho một số hoạt động trong ngày Hoạt động Thời gian Học 4 giờ Vui chơi 60 phút Giúp mẹ việc nhà 30 phút Xem ti vi 45 phút Trong các hoạt động trên, Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào ? - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? * Bài 3: - - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài 4: Một trạm bơm phải bơm nước trong 6 giờ, bắt đầu bơm lúc 9 giờ. Hỏi đến mấy giờ thì bơm xong ? - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - 1HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở, 2 HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra. - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Bài toán về nhiều hơn - HS đọc theo yêu cầu. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. Môn : Toán BÀI 169 : Ôn tập về hình học I/ Mục đích, yêu cầu : Giúp HS củng cố về : + Nhận biết các hình đã học. + Vẽ hình theo mẫu. II/ Đồ dùng dạy học : + Bảng phụ vẽ sẵn nội dung bài 1, 2, 3, 4 III/ Các hoạt động dạy - học : Các hoạt động dạy Các hoạt động học A. Bài cũ : B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập củng cố về hình học. Ghi đầu bài. 2) Luyện tập : * Bài 1: Mỗi hình sau ứng với tên gọi nào ? - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Nêu đặc điểm của mỗi hình * Bài 2 : Vẽ hình theo mẫu - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng vào hình sau để được : a, Hai hình tam giác b, Một hình tam giác và một hình tứ giác - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài 4: Trong hình vẽ bên có : a, Mấy hình tam giác ? b, Mấy hình chữ nhật ? - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - 1HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở, 2 HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra. - 7 HS trả lời - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - HS đọc theo yêu cầu. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. Môn : Toán BÀI 170 : Ôn tập về hình học (tiếp theo) I/ Mục đích, yêu cầu : Giúp HS củng cố về : + Tính độ dài đường gấp khúc. + Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. + Xếp (ghép) hình đơn giản. II/ Đồ dùng dạy học : + Bảng phụ vẽ sẵn nội dung bài 4 III/ Các hoạt động dạy - học : Các hoạt động dạy Các hoạt động học A. Bài cũ : B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập củng cố về hình học. Ghi đầu bài. 2) Luyện tập : * Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc khi biết số đo độ dài các đoạn thẳng ta làm thế nào ? * Bài 2 : Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài các cạnh là : AB = 30cm , BC = 15cm , AC = 35cm - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Muốn tính chu vi hình tam giác khi biết độ dài các cạnh em làm thế nào ? * Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác MNPQ, biết độ dài mỗi cạnh của hình đó đều bằng 5cm. - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Muốn tính chu vi hình tứ giác khi biết độ dài các cạnh em làm thế nào ? * Bài 4: Em thử đoán xem nếu con kiến đi từ A đến C theo đường gấp khúc ABC hoặc theo đường gấp khúc AMNOPQC thì đi đường nào dài hơn ? Kiểm tra lại bằng cách tính độ dài hai đường gấp khúc đó. - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Bài 5 : Xếp 4 hình tam giác thành hình mũi tên - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : - Muốn tính độ dài đường gấp khúc khi biết số đo độ dài các đoạn thẳng ta làm thế nào ? - Muốn tính chu vi hình tam giác khi biết độ dài các cạnh em làm thế nào ? - Muốn tính chu vi hình tứ giác khi biết độ dài các cạnh em làm thế nào ? - Nhận xét giờ học. - 1HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó đó - HS đọc theo yêu cầu. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đó - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó. - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đó.

File đính kèm:

  • docGAn Toan HKII tu tiet 91170.doc
Giáo án liên quan