-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).
-Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
- HS khá ,giỏi bước đầu biết đọc biểu cảm 1 đoạn trong bài .
GDKNS:
-Thể hiện sự tự tin
-Giao tiếp
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3594 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tập đọc – kể chuyện Ở lại với chiến khu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện : Ở lại với chiến khu.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Khám phá : Giới thiệu bài mới.
2. Kết nối: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- Hai khổ thơ đầu: đọc với giọng ngây thơ, hồn nhiên.
- Khổ thơ cuối: đọc với giọng trầm lắng.
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng thơ & đọc từ khó.
- Luyện đọc từ ngữ khó: dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe...
* Đọc từng khổ thơ trước lớp:
- Giải nghĩa từ: Trường Sơn, Trường Sa (SGK).
- Giáo viên giải nghĩa thêm từ bàn thờ (nơi thờ cúng những người đã mất; con cháu, người thân thắp hương “nhang” tưởng nhớ vào những ngày giỗ tết).
- Luyện đọc khổ thơ lần thứ hai.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Đọc tiếp nối.
c. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Khổ thơ 1+ 2.
+Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú?
Khổ thơ 3.
+ Khi Nga nhắc đễn chú, thái độ của ba và mẹ ra sao?
+ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?
+ Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?
3. Thực hành- Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo cách xóa dần.
- Cho học sinh thi đọc theo hình thức hái hoa.
4. Vận dụng:
-Qua bài này các em học được điều gì?
C. Củng cố – dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh về nhà đọc Bài tập 2 (tiết LT&C – trang 17) và chuẩn bị nội dung để kể ngắn về các vị anh hùng dân tộc.
- Học sinh kể lại câu chuyện Ở lại chiến khu và trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
- Học sinh lắng nghe.
- Mỗi học sinh đọc 2 dòng, nối tiếp nhau đọc 2 lượt cả bài.
- Học sinh đọc tiếp nối hết bài thơ (3 lượt).
- 1 Học sinh đọc chú giải trong SGK.
- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ, nhóm nhận xét.
- 3 Học sinh tiếp nối đọc 3 khổ thơ.
- 1 Học sinh đọc cả bài.
- 1 Học sinh đọc thành tiếng.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm và trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
- Học sinh thảo luận nhóm và phát biểu.
- Lớp đọc thuộc lòng.
- Cá nhân hái hoa rồi đọc theo yêu cầu.
- 3 à 4 học sinh thi đọc, lớp nhận xét
-HS trả lời theo sn
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1).
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Những con vật nào trong bài Anh Đom Đóm được nhân hóa.
- Đặt một câu trong đó có phép nhân hóa.
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
a/ Bài tập1:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: bài tập cho 3 câu a,b,c.
- Cho học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+ Câu a: Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc là: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
+ Câu b: Những từ cùng nghĩa với bảo vệ là: giữ gìn, gìn giữ.
+ Câu c: Những từ cùng nghĩa với xây dựng là: dựng xây, kiến thiết.
+ Giáo dục các em thêm yêu môi trường xung quanh .
b/ Bài tập 2:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Các em cần biết kể ngắn gọn, rõ ràng những điều em biết về một trong 13 vị anh hùng dân tộc.
- Cho học sinh thi kể.
- G.viên nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.
c/ Bài tập 3:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Trong đoạn văn Lê Lai cứu chúa có 3 câu in nghiêng. Các em đạt dấu phẩy vào 3 câu in nghiêng đó sao cho đúng.
- Học sinh làm bài.
- Cho Học sinh thi làm bài (làm trên tờ giấy A4 đã viết sẵn 3 câu in nghiêng, Giáo viên đính lên bảng).
- Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố – dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh đọc tốt .
- Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thêm về 13 vị anh hùng dân tộc đã nêu ở bài tập 2 để có thể viết tốt bài văn kể về một anh hùng chống ngoại xâm ở tuần Ôn tập giữa HK II.
- Học sinh trả lời – GV nhận xét, ghi điểm.
- Học sinh trả lời – GV nhận xét, ghi điểm.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Lớp nhận xét
- Học sinh chép lời giải đúng vào vở bài tập
- 1 Học sinh đọc yêu cầu, cả lớp lắng nghe.
- Học sinh thi kể.
- Lớp nhận xét.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu và đọc đoạn văn.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- 3 Học sinh lên bảng thi.
- Lớp nhận xét và chép lời giải đúng vào vở bài tập.
CHÍNH TẢ
TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu :
-Nghe -viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng bài tập 2a/b ( chọn 3 trong 4 từ )
II. Chuẩn bị :
-Bảng phụ viết nội dung đoạn viết , bài tập .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-GV đọc 1 số từ ở tiết trước HS viết sai .
- GV trả vở tiết trước chấm nhận xét .
- GV nhận xét .
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài viết :
(Trên đường mòn Hồ Chí Minh )
- GV treo bảng phụ lên đọc bài viết lần 1 tóm tắt nội dung .
- Gọi HS đọc bài .
-Bài viết có mấy câu?
-Trong đoạn văn có chữ nào cần viết hoa ?
-Gọi 1 HS đọc bài viết trên bảng .
-GV cho HS nêu từ hay viết sai .
- Cho HS viết các từ khó trên vào bảng con .
-GV nhận xét .
-GV đọc bài cho HS viết .
-GV đọc cho HS dò lỗi .
-GV thu 1 số vở chấm .
-GV hướng dẫn phần bài tập .
Bài 2 : Gọi HS đọc bài tập 2.
-Bài tập 2 yêu cầu gì ?
( Điền chữ s.hay chữ x vào chỗ chấm .)
-GV gọi 1 HS lên bảng làm cả lớp làm pht .
-GV chấm VBT treo bảng lên lớp nhận xét .
-GV treo bảng lên .
-Gọi vài HS đọc bài hoàn chỉnh trên bảng .
a/ S. hay X : -Sáng suốt -Sóng sánh
-xao xuyến -Xanh xao ( HS giỏi )
C. Củng cố - Dặn dò:
-GV trả vở chính tả nêu 1 số từ HS hay viết sai yêu cầu viết bảng con .
- Giáo dục các em yêu môi trường .
-GV dặn dò về nhà viết lại các từ đã học .
-GV nhận xét tiết học khen 1 số HS viết đẹp , viết đúng
-HS viết bảng con .
-HS lắng nghe .
-HS nhắc tựa bài .
-HS lắng nghe .
-1 HS bài viết trên bảng cả lớp đọc thầm . -HS trả lời .
-Lớp đọc thầm và nêu từ khó .
-HS viết từ khó vào bảng con .
- HS viết vào vở , chú ý tư thế ngồi viết
-Cả lớp nghe dò lỗi chính tả.
-HS nộp vở .
HS đọc thầm nêu yêu cầu của phần bài tập .
-HS trả lời .
- HS chú ý và làm vào VBT.
- 1 HS lên bảng làm .
-Lớp theo dõi nhận xét .
HS lấy bảng con viết từ sai vào bảng con
-HS đọc câu b.
-HS lắng nghe .
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA N (tt)
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng Ng) chữ V, T (1 dòng).
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 d) và câu ứng dụng:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng .(1 lần).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa N, V, T
- Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.
- Vở tập viết 3, tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:
- Thu vở của một số HS để chấm bài về nhà.
- HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng ở tiết trước.
- Nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn viết
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa N
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng các chữ viết hoa và gợi ý HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa N .
- Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
* Viết bảng
- Yêu cầu HS viết chữ hoa N. GV chỉnh sửa cho từng HS.
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
- GV giải thích từ Nguyễn Văn Trỗi:
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng.
GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
* GV giải thích câu ứng dụng
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết b/c: Nhiễu, Người.
GV theo dõi và sửa lỗi cho HS.
*Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- Cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết 3, tập 1
- Yêu cầu HS viết bài.
- GV quan sát, uốn nắn HS.
- Thu và chấm 8 – 10 bài
- Nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- HS về nhà luyện viết thêm
- Bài sau: Ôn chữ hoa: O,Ô, Ơ.
- HS thực hiện
- Có chữ hoa N, V, T
- HS nhắc lại.
- Quan sát, lắng nghe
- 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con.
- HS đọc.
- HS trả lời
- Bằng 1 con chữ O
- HS viết bảng con.
- 3 HS đọc:
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào b/c.
- HS viết:
+ 1 dòng chữ N cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ V, T cỡ nhỏ
+ 1 dòng từ ứng dụng cỡ nhỏ
+ 1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ
TẬP LÀM VĂN BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I/ Mục tiêu :
Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng qua dựa vào bài tập đọc đã học ( BT1 ); viết lại một phần nội dung báo cáo trên ( về học tập hoặc về lao động )
không yêu cầu làm BT2
II/ Chuẩn bị :
- Mẫu báo cáo .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
GV gọi HS lên kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng .
GV nhận xét .
B. Bài mới :
- Bài tập 1 :Gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu hS đọc bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua . Noi gương anh bộ đội .
- GV yêu cầu HS thảo luận theo từng nhóm .
- GV theo dõi các nhóm làm .
- Khi các nhóm làm xong GV gọi đại diện các nhóm đọc báo cáo của nhóm mình .
-GV nhận xét chung .
-GV yêu cầu HS đọc báo cáo mẫu ở vở bài tập.
-Báo cáo trong PHT các em yêu cầu gì vậy ?
Gv chốt ý. : yêu cầu viết báo cáo hoạt tháng nội dung viết về học tập , lao động .
-GV cho HS viết báo cáo vào vở bài tập .
-GV theo dõi HS làm bài chú ý đến HS yếu .
-GV chấm 1 số vở nhận xét.
-GV gọi vài HS đọc báo cáo của mình cho lớp nghe.
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học .
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau .Nghe kể : Nâng niu từng hạt giống .
-Lớp lắng nghe .
-HS nhắc tựa bài .
- 1 HS nêu y/cầu của bài 1.
- Cả lớp đọc thầm bài.
- Các nhóm làm vào phiếu học tập .
-Các nhóm khác nghe nhận xét .
-1 HS đọc lớp đọc thầm .
-Vài HS trả lời .
- HS chú ý lắng nghe.
-HS làm vào vở bài tập .
-HS lắng nghe .
-Lớp nghe nhận xét .
-HS lắng nghe .
File đính kèm:
- Giao an tieng viet 3 tuan 20.docx