Tập đọc-Kể chuyện: Hũ bạc của người cha

A/Tập đọc.

1/ Đọc:

- Đọc đúng: thản nhiên, nghiêm giọng, sởi lửa, thọc tay,

- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lão).

2/ Đọc - Hiểu:

- Từ ngữ: hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.

- Nắm đợc cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con ngời chính là nguồn tạo nên mọi của cải.

B/Kể chuyện.

- Rèn luyện kĩ năng nói: Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh, kể lại đợc toàn bộ câu chuyện - kể tự nhiên, phân biệt lời ngời kể với giọng nhân vật ông lão.

Rèn luyện kĩ năng nghe.

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2967 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tập đọc-Kể chuyện: Hũ bạc của người cha, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc-kể chuyện hũ bạc của người cha I. Mục tiêu: a/Tập đọc. 1/ Đọc: Đọc đúng: thản nhiên, nghiêm giọng, sởi lửa, thọc tay, Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lão). 2/ Đọc - Hiểu: Từ ngữ: hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm. Nắm đợc cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con ngời chính là nguồn tạo nên mọi của cải. b/Kể chuyện. Rèn luyện kĩ năng nói: Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh, kể lại đợc toàn bộ câu chuyện - kể tự nhiên, phân biệt lời ngời kể với giọng nhân vật ông lão. Rèn luyện kĩ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh học truyện trong SGK (tranh phóng to - nếu có). - Đồng bạc ngày xa (nếu có). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ kiểm tra bài cũ: Đọc bài Nhớ Việt Bắc và trả lời câu hỏi về nội dung bài *Kiểm tra, đánh giá. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Cái gì là của cải quý giá nhất với con ngời? Cách nghĩ của đồng bào Chăm có giống nh cách nghĩ của đồng bào các dân tộc khác trên đất nớc chúng ta không? Qua bài: “Hũ bạc của ngời cha” - chuyện cổ tích của dân tộc Chăm, một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở vùng Nam trung Bộ ,ta sẽ tìm hiểu điều đó. *Trực tiếp. - GV giới thiệu, ghi tên bài. a/ GV đọc diễn cảm toàn bài: - Giọng ngời kể: chậm rãi, khoan thai và hồi hộp cùng với sự phát triển tình tiết truyện. - Giọng ông lão: khuyên bảo (khi đa tiền cho con ra đi tập kiếm lấy cơm ăn); nghiêm khắc (khi vứt nắm tiền xuống ao); cảm động (khi thấy con đã biết quý đồng tiền làm nên nhờ lao động); ân cần, trang trọng trong lời nói với con ở cuối truyện khi trao hũ bạc cho con. * Đọc mẫu. - GV đọc mẫu, cả lớp đọc thầm. -HS quan sát tranh, xác định các nhân vật. b/ Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc nối tiếp từng câu. *Từ khó đọc: thản nhiên, nghiêm giọng, sởi lửa, thọc tay, * Luyện đọc. - HS đọc nối tiếp từng câu. -GV kết hợp hớng dẫn HS đọc đúng từ khó đọc, ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy. - Đọc từng đoạn trước lớp. *Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. *Từ khó hiểu: hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm -HS đọc nối tiếp từng đoạn. -GV kết hợp hớng dẫn HS đọc đúng giọng một số câu, ngắt nghỉ, giải nghĩa từ tơng ứng từng đoạn. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. -HS đọc trong nhóm 5 ngời. -Mỗi nhóm đọc đồng thanh một đoạn, 1HS đọc cả bài. 3/ Hứơng dẫn tìm hiểu bài: *Vấn đáp. - Câu hỏi 1: Ông lão ngời Chăm buồn vì chuyện gì?(Ông rất buồn vì con trai lời biếng.) - Câu hỏi 2: Ông lão muốn con trai trở thành ngời nh thế nào? (ông muốn con trở thành ngời siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.) - Câu hỏi phụ: Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì? (Tự làm, tự nuôi sống mình, không phải nhờ vào bố mẹ.) - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1, 2, câu hỏi phụ. - Câu hỏi 3: Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? (Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà con không xót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra.) - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, HS trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi 3. - Câu hỏi 4: Ngời con đã làm lụng vất vả tiết kiệm nh thế nào? (Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày đợc hai bát gạo, chỉ dám ăn một bát. Ba tháng dành dụm đợc 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về.) - 1 HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 4. - Câu hỏi 5: Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì? (Ngời con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng. GV giải thích thêm: Tiền ngày trước đúc bằng kim loại (bạc hay đồng) nên ném vào lửa không cháy, nếu để lâu có thể chảy ra.) - Câu hỏi 6: Vì sao ngời con phản ứng như vậy? (Vì anh vất vả suốt ba tháng trời mới kiếm đợc từng ấy tiền nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra.) - Câu hỏi 7: Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi nh vậy? (Ông cời chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai.) - Câu hỏi 8: Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này. ( Câu 1[ở đoạn 4]: Có làm lụng vất vả ngời ta mới biết quý đồng tiền. Câu 2: [ở đoạn 5]:Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.) - 1 HS đọc các đoạn 4 và 5. Cả lớp trả lời câu hỏi 5, 6, 7, 8. 4/ Luyện đọc lại. - GV đọc lại đoạn 4 và 5: lu ý HS đọc đoạn văn (theo gợi ý ở mục a. * Luyện đọc. -GV đọc mẫu đoạn 4,5 - Thi đọc phân vai. Một HS đọc cả truyện 5/ GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, sau đó dựa vào các tranh minh hoạ đã đợc sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện. * Trực tiếp. - GV nêu yêu cầu, ghi bảng tên tiết học. 6/ Hướng dẫn HS kể chuyện. a/ Bài tập 1: Sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. * Thứ tự đúng của tranh là: 3-5-4-1-2. +Tranh 1: (là tranh 3 trong SGK): Anh con trai lười biếng chỉ ngủ. Còn cha già thì còng lưng làm việc. +Tranh 2: (là tranh 5 trong SGK): Người cha vứt tiền xuống ao, người con nhìn theo thản nhiên. +Tranh 3 (là tranh 4 trong SGK): người con đi xay thóc thuê để lấy tiền sống và dành dụm mang về. +Tranh 4: (là tranh 1 trong SGK): Ngời cha ném tiền vào bếp lửa, ngời con thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. +Tranh 5: (là tranh 2 trong SGK): Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho con cùng lời khuyên: Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. b/ Bài tập 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện * Quan sát tranh. - Một HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số, nghĩ về nội dung từng tranh, tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy nháp trình tự đúng của 5 tranh. - Nếu có tranh phóng to, GV treo bảng thứ tự như trong SGK, HS phát biểu ý kiến, GV chốt lại ý kiến đúng, cho 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh. - GV nêu yêu cầu. - Năm HS tiếp nối nhau thi kể lại 5 đoạn của câu chuyện. - Một HS kể toàn truyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất. C/Củng cố - dặn dò: - Em thích nhân vật nào trong truyện này? Vì sao? (HS phát biểu tự do. Các em có thể thích ngời con tuy lời biếng nhng đã thay đổi; thích ngời bố nghiêm khắc, thông minh, biết dạy con; thích ngời mẹ thơng con, tuy nhiên hơi quá nuông chiều con.) - GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân. - GV hỏi, HS trả lời. - GV dặn dò.

File đính kèm:

  • docBai Ke chuyen hu bac cua nguoi cha.doc
Giáo án liên quan